Tìm kiếm: bơm-vốn
Sau chuyến đi thực tế, khối nghiên cứu toàn cầu của Standard Chartered vừa công bố bản báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó tập trung phân tích về vấn đề nợ xấu cùng các kịch bản tác động, cũng như những phác thảo về các kênh tài trợ giải quyết nợ xấu.
Thị trường nhà đất sau thời phát triển hoàng kim đến nay, ngoài con số hàng tồn kho khổng lồ thì “vấn nạn” sổ hồng cũng khiến các nhà quản lý đô thị đau đầu để giải quyết.
Một báo cáo vừa công bố của ngân hàng HSBC cho rằng, kinh tế Việt Nam bước vào năm 2013 với một nền móng khá vững, nhưng vẫn cần tới sự thận trọng, nhất là trong vấn đề lạm phát.
Tại Lễ công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng thế giới (WB) diễn ra ngày 21/1, TS Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, trong tháng này, khung pháp lý cho công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) sẽ được hoàn tất và cơ quan này sẽ trực thuộc chính phủ, thay vì Ngân hàng Nhà nước hay Bộ Tài chính.
Dư địa chính sách đã trở nên rất eo hẹp để Việt Nam lựa chọn nhằm cân bằng giữa ổn định kinh tế vĩ mô và kích thích nền kinh tế đang lâm vào tình thế khó khăn.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Kinh tế khó khăn luôn là cơ hội cho các vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp diễn ra nhiều hơn.
Trong đó 4 ngân hàng quốc doanh lớn là VietinBank, Vietcombank, Agribank, VDB, bên cạnh đó là các ông lớn doanh nghiệp Nhà nước như TKV, PVN, EVN... Kiểm toán cũng sẽ đưa vào nội dung kiểm toán về chuyển giá, các công cụ điều hành tiền tệ.
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính - khẳng định như vậy khi trao đổi về khoản vay ưu đãi 300 triệu USD của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để cải cách các tập đoàn và tổng công ty Nhà nước.
Các ngân hàng đang tích cực chuẩn bị nguồn vốn cho mùa làm ăn lớn nhất trong năm. Tuy nhiên, lãi suất cho vay đang có xu hướng tăng trở lại trong khi ngân hàng lại không nới các điều kiện cho vay.
Sau khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định hướng lãi suất tiền vay ngắn hạn giảm về 15%/năm đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng, cần phải giảm lãi tiền vay ngắn hạn xuống 8%/năm, trung dài hạn 12%/năm. Trong bối cảnh hiện nay, mong muốn này có trở thành hiện thực?
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với lãi vay theo các đợt giảm lãi suất vừa qua, bởi còn đang kẹt các món nợ cũ lãi cao và từ độ trễ của chính sách.
Các chuyên gia ví nợ xấu như “cục máu đông” gây hại nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, nhưng tìm giải pháp xử lý không hề dễ.
Mua bán nợ xấu chỉ là biện pháp tình thế, không thể giải quyết được nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì thế, các doanh nghiệp phải tự thân vận động là chính, không nên quá phụ thuộc vào công ty mua bán nợ . (TS Vũ Viết Ngoạn, chủ nhiệm Ủy ban giám sát tài chính quốc gia).
Sau nhiều tháng công bố hạ lãi suất cho vay, đến nay doanh nghiệp vẫn chưa thể vay được nguồn vốn rẻ từ ngân hàng. Điều đáng nói là ngay cả nhóm đối tượng nằm trong diện được ưu tiên vay vốn cũng rất khó vay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo