Tìm kiếm: bao-tiêu-sản-phẩm

Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Sự ra đời của HTX dịch vụ - sản xuất nông nghiệp Thạnh Phong đang trở thành điểm tựa sản xuất của hàng trăm hộ trồng xoài tứ quý trên vùng đất giồng cát huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Đặc biệt, kỹ thuật bao trái giúp HTX tăng lợi nhuận 18 - 20 triệu đồng/ha, đồng thời mang lại những lợi ích lớn về môi trường sinh thái.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Trồng nấm hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất có tiềm năng phát triển nhằm giải quyết bài toán nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Theo đó, mô hình trồng nấm của HTX sản xuất và kinh doanh nấm Đức Nhuận (huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã hỗ trợ chuyển đổi nghề cho bà con ở làng nghề gạch ngói thủ công phát huy hiệu quả.

End of content

Không có tin nào tiếp theo