Tìm kiếm: bao-tiêu-sản-phẩm
Với mong muốn đem đến những loại thực phẩm hữu cơ sạch, an toàn cho người tiêu dùng, nhiều bạn trẻ ở Đắk Lắk đã khởi nghiệp với nông nghiệp hữu cơ.
Chưa đầy 3 năm đi vào hoạt động, sức sáng tạo trong sản xuất đang giúp HTX Nông nghiệp cam sành Organics Trà Ôn (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) phát triển vững mạnh, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu của các thành viên.
Một số nông dân Ninh Thuận đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng măng tây xanh, hiệu quả gấp 10-15 lần so trồng lúa.
DNVN – Dịch bệnh Covid-19 đã tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất, kinh doanh của tỉnh Đắk Nông, hàng hoá tiêu thụ chậm, việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài bị đình trệ, dẫn tới hàng hóa bị tồn kho, khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
Xoá đói giảm nghèo từ cây gừng, nhưng huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vẫn không quên bảo vệ môi trường sinh thái. Vì thế, gừng Hà Quảng là một trong ít sản phẩm được các cơ quan của Nhật và Mỹ chứng nhận hữu cơ. Đây là lợi thế để gừng Hà Quảng vươn xa, làm đẹp cho đất nước, làm giàu cho quê hương.
Phạm Thị Bích Lan liên kết với hơn 50 hộ nông dân trồng rau ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Đơn Dương (Lâm Đồng) sản xuất rau quả hữu cơ canh tác theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Sau 5 năm thiết lập, đến nay, nhóm này sản xuất và tiêu thụ khoảng 800kg rau củ mỗi ngày.
Việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP gắn với an toàn lao động (ATLĐ) trong sản xuất đang giúp HTX nấm Vĩnh Ngọc (Nha Trang, Khánh Hòa) đảm bảo lợi ích, thu nhập ổn định, nâng cao sức khỏe cho thành viên, người lao động.
Tổ hợp tác thanh niên khởi nghiệp Khánh Sơn tại huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, không chỉ tiên phong tìm đầu ra cho nông sản của doanh nghiệp mà còn hỗ trợ bao tiêu sản phẩm do chính thanh niên địa phương sản xuất.
Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Những năm gần đây, người dân xã Hồng Phong (Vũ Thư) thực hiện chuyên nghiệp hóa các công đoạn trồng dâu, nuôi tằm và linh hoạt đổi mới, tăng cường liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhờ thế, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu từ nghề truyền thống.
HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) ở thị trấn Cao Phong, Hòa Bình có 7 thành viên, tổng diện tích sản xuất 43,2 ha. Các thành viên HTX luôn có ý thức sản xuất sạch nhằm bảo đảm an toàn lao động và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
Với sự táo bạo, ham tìm tòi, học hỏi cái mới, mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, ông Trương Thanh Mai (62 tuổi, ở xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) từ lâu được mệnh danh là tỷ phú cá sấu miền Tây.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo