Tìm kiếm: bán-vốn

Sau khi thoái vốn tại hàng loạt doanh nghiệp, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ sử dụng vốn thu được như thế nào, đầu tư vào lĩnh vực gì... là những câu hỏi được dư luận quan tâm.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Về việc rút vốn khỏi các lĩnh vực đầu tư ngoài ngành của DNNN, ông Nguyễn Đức Kiên cho rằng, phải hình dung được là trong một nền kinh tế đang khó khăn như hiện nay thì việc bán vốn rất khó, nhất là đòi bán ngay.
Có nên bán vốn nhà nước dưới giá trị sổ sách kế toán?” là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đặt ra khi phỏng vấn ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về một số vấn đề liên quan tới tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Trong lúc các Doanh nghiệp khốn đốn vì không vay được vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2012 mang gần 20.000 tỷ đồng gửi ngân hàng.
Tại hội nghị về sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngành Nông nghiệp, do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 26/3, ông Nguyễn Nam Hải, TGĐ Tổng Cty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) cho biết, do khó khăn, nên tất cả các khoản đầu tư ngoài ngành phải thoái vốn trong lộ trình đến năm 2015.

End of content

Không có tin nào tiếp theo