Tìm kiếm: bạch-đế
Không chỉ nhận được sự phò tá của Khổng Minh, Quách Gia, Lưu Bị và Tào Tháo còn được những cao nhân bí ẩn có tài an bang cai thế giúp đỡ.
Lưu Bị từ xuất thân nghèo khó đến một trong những nhân vật quan trọng của Tam Quốc, ba lần mời Gia Cát Lượng, về già vẫn phải sống chui lủi. Muốn thành công phải biết nhẫn nại và không từ bỏ
Thực chất, việc Lưu Bị cất công ba lần đến mời không phải là nguyên nhân chính khiến Gia Cát Lượng bỏ qua nhiều thế lực lớn mạnh khác để chấp nhận phụng sự cho vị quân chủ này.
Từng bị người đời chê trách là nhu nhược, vô năng, thế nhưng không ít ý kiến cho rằng Lưu Thiện quả thực không bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.
Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ "vô sỉ" nhất thời Tam Quốc.
Khổng Minh qua đời, cả nước Thục chìm trong thương tiếc, duy chỉ có kẻ này hả hê buông lời chế giễu.
Lấy danh nghĩa báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã chủ trương phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô nhưng lại chuốc lấy kết cục đại bại.
Sử sách ghi lại, Lưu Bị có tổng cộng 4 người vợ. Nhưng nếu như 3 đời vợ đầu, My Phu nhân, Cam phu nhân và Tôn phu nhân, được nhắc tới nhiều trong văn học, nghệ thuật và cả chính sử thì người vợ cuối cùng của Hán chiêu Liệt đế lại không nhận được sự ưu ái như vậy….
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Nếu không có lời can gián từ văn thần này, rất có thể Khổng Minh sẽ mắc sai lầm, đi 1 nước cờ đầy hấp tấp và đẩy Thục Hán vào vết xe đổ như trận thảm bại ở Di Lăng từ thời Lưu Bị.
Sau sự biến mất Kinh Châu kéo theo cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị đã quyết định dẫn quân đánh Đông Ngô trên danh nghĩa báo thù cho nhị đệ.
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo