Tìm kiếm: bảo-hộ-quyền-sở-hữu-trí-tuệ
Ngân hàng Phát triển châu Á và tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU) vừa công bố Chỉ số Năng suất Sáng tạo (CPI) của 22 nền kinh tế Châu Á, trong đó Việt Nam chỉ xếp thứ 16/24 nền kinh tế và bị đánh giá thấp về nhân lực, giáo dục, số bằng sáng chế và ấn bản khoa học.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên thảo luận tại tại Hội trường vào sáng 2/6, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, các hiệp định thương mại tự do không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, mà còn là cơ hội để Việt Nam thoát khỏi tình trạng bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
Ngày 04/04, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi tọa đàm “Sở hữu trí tuệ thúc đẩy đổi mới sáng tạo và vai trò của báo chí”, do Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Văn phòng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức.
Ngày 2/7, vòng đàm phán thứ 4 về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (VEFTA) chính thức khai mạc tại Brussels
Ngày 28-5, tại TP.HCM, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp tổ chức hội thảo “Sở hữu trí tuệ trong môi trường thương mại toàn cầu: Giải pháp khắc phục điểm yếu cho doanh nghiệp Việt .
Tòa án Thương mại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã chính thức tuyên thu hồi thương hiệu “Đức Thành” của ông Xie Hong Yi trả về cho Công ty cổ phần Vinamit (Việt Nam). Đây là thành quả của hành trình kiện tụng qua 3 phiên tòa, kéo dài ròng rã 4 năm trời của Vinamit…
Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên phát triển tài sản trí tuệ và thúc đẩy thị trường chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, thị trường này xem ra vẫn còn rất trầm lắng.
Phát biểu tại phiên họp Ủy ban hợp tác quân sự-kỹ thuật Nga chiều 17/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị nâng quan hệ hợp tác quân sự-kỹ thuật với các nước trong BRICS (Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) và Việt Nam lên một mức độ mới về chất.
Không còn ồ ạt đổ bộ vào Trung Quốc để mở nhà máy như trước, các công ty vừa và nhỏ của Mỹ đang từ từ quay lại Mỹ vì chi phí ở Trung Quốc tăng cao và những tiện ích mang lại không lớn so với việc hoạt động kinh doanh, sản xuất tại chính nước Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo