Tìm kiếm: bảo-hộ-thương-mại
DNVN - Dự báo năm 2025, xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể vượt mốc 11 tỷ USD – mức cao nhất đạt được năm 2022. Tuy nhiên, năm 2025 cũng là năm ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với không ít cơ hội và thách thức.
DNVN - Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
DNVN - Phát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Hội nghị tổng kết 2024 ngày 14/12, ông Đặng Vũ Hùng – Phó Chủ tịch Vitas nhấn mạnh, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi “kép” (chuyển đổi xanh, chuyển đổi số) để tiến xa hơn.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
DNVN - Ngày 9/5, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức hội thảo “Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới”.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Bất chấp sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế châu Á năm nay dự kiến sẽ đạt 4,5%.
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Những thách thức do xung đột địa chính trị diễn ra ở nhiều nơi, chuỗi cung ứng toàn cầu về linh phụ kiện, xuất khẩu vẫn đứt gãy, các nước lớn đang gia tăng các biện pháp bảo hộ…, dự báo sẽ tác động không nhỏ đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
DNVN - Sáng ngày 4/1, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST) cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn “Xúc tiến thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ” và lễ vinh danh “Doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo - lần thứ 6 năm 2023”.
Để tạo hành lang pháp lý phù hợp đưa sản phẩm nông nghiệp ra thế giới, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 65/2023/NĐ-CP ngày 23/8/2023 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội lớn sau chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo