Tìm kiếm: bộ-Nông-Nghiệp-Mỹ
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đã vượt Trung Quốc - Hồng Kông trở thành thị trường lớn nhất của Việt Nam.
Thói quen khi chế biến thịt lợn 99% bà nội trợ Việt đang "âm thầm" giết dần cả gia đình mà vô tư chẳng hay biết.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Việt Nam đã cấp phép cho 460 doanh nghiệp sản xuất thịt và sản phẩm thịt cùng 210 doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu sang Việt Nam.
Gà luộc cho thêm thứ này vào chẳng bao giờ bị đỏ, chín vừa tới thơm ngọt không nứt da đảm bảo hấp dẫn hơn ngoài hàng.
Theo VASEP, áp lực cạnh tranh đặt ra cho ngành cá tra Việt ngày càng lớn khi nhiều quốc gia cũng đã nuôi được cá tra.
Xuất khẩu cá tra hàng năm mang về cho Việt Nam khoảng 2 tỷ USD nhưng gặp rất nhiều rào cản, trong khi cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa vẫn bỏ ngỏ dù cho đây là sản phẩm độc đáo và hoạt động nuôi đang rất sạch theo chuẩn quốc tế.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Năm 2019, XK cá tra liên tiếp đối mặt khó khăn chất chồng khi giá cá tra chạm đáy, bán dưới giá thành. Tuy vậy, việc Mỹ công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam XK sang Mỹ và cơ hội từ các Hiệp định thương.
Phóng viên Đài THVN tại Mỹ đã tìm hiểu khả năng nhập khẩu thịt lợn từ Mỹ, quốc gia xuất khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới trong hàng chục năm qua.
Trong một khoảng thời gian ngắn, Mỹ có quan hệ thương mại với một quốc gia hư cấu “Wakanda” vì sự cố của Bộ Nông nghiệp nước này.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, vấn đề truy xuất nguồn gốc được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với thương hiệu tôm và cá tra.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Xuất khẩu thủy sản trong năm nay được dự báo có thể sẽ giảm 1,2% so với năm ngoái khi vẫn đang đối mặt nhiều rào cản bất lợi trên các thị trường xuất khẩu chủ lực.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo