Tìm kiếm: bội-chi-ngân-sách
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Trước tình hình hụt thu ngân sách, Chính phủ đã đề xuất với Quốc hội về việc tăng bội chi, theo đó nâng mức bội chi từ 4,8 lên 5,3% GDP. Tuy nhiên, nhiều ĐBQH cho rằng, nếu thông qua đề nghị nới trần bội chi của Chính phủ thì Quốc hội cũng phải kiểm soát được số tiền ấy dùng cụ thể vào các dự án nào, hiệu quả ra sao, và phải gắn trách nhiệm cá nhân, tập thể trong việc sử dụng vốn ngân sách.
Khó khăn. Hai chữ này có lẽ đã xuất hiện ở tất cả 60 ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội trong một ngày rưỡi thảo luận về kinh tế, xã hội vừa qua.
“Đáng ra phải bao quát tất cả các nguồn thu chi đều trong sổ sách hết. Đằng này lại có chuyện trong sổ, ngoài sổ… như vậy là sai từ luật mới dẫn đến chuyện hụt thu, bội chi”.
Kinh tế 2013 đã có những chuyển biến theo hướng tích cực.. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn lớn, nhất là vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế.
Hàng loạt vấn đề về kinh tế sẽ được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, khai mạc vào đầu tuần tới. Đánh giá những mặt làm được và chưa làm được, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, ông Phùng Quốc Hiển đã chỉ ra nhiều hạn chế cần phải khắc phục để thực hiện nốt 2 năm còn lại của giai đoạn 2011 - 2015.
Tại cuộc họp báo thường kỳ Chính phủ mới đây, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết đề xuất nới trần bội chi ngân sách từ 4,8% GDP năm nay lên 5,3% GDP cho năm sau xuất phát từ nhu cầu đầu tư đang rất lớn mà lại thiếu vốn. Có nên nới trần bội chi lúc này vẫn là vấn đề gây tranh cãi. PV Tạp chí DNVN đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành xung quanh vấn đề này.
Trong năm 2013, nhiều thành phố chủ động lên kế hoạch phát hành trái phiếu địa phương thay vì chờ đợi ngân sách từ trung ương.
Sáng nay 19/7, Bộ Tài chính tổ chức họp báo thường kỳ quý II/2013.
Kế hoạch vay và trả nợ Chính phủ trong giai đoạn 2011-2015 đã được tính toán chặt chẽ và dự kiến dư nợ sẽ tiếp tục tăng. Dù vậy, Bộ Tài chính khẳng định ngưỡng dư nợ này vẫn trong giới hạn an toàn.
6 tháng cuối năm, nhiều yếu tố đầu vào như điện, xăng dầu, phân bón có thể tăng giá.
Trong Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 cho các bộ, ngành, địa phương, bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến GDP có thể đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2014...
Bộ Tài chính cho biết đã thực hiện gia hạn khoảng hơn 5.000 tỷ đồng tiền thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng.
Những đánh giá bổ sung sát với thực tế, việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2012 và thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2013 cùng với những biện pháp tích cực tập trung tháo gỡ khó khăn về kinh tế - xã hội hiện nay, đã được các đại biểu Quốc hội cùng cử tri cả nước tập trung theo dõi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo