Tìm kiếm: các-nền-kinh-tế-đang-phát-triển
Trong giai đoạn 2015-2022, Việt Nam thu hút 106,8 tỷ USD vốn FDI vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, đứng thứ 2 trong số các nền kinh tế đang phát triển trên thế giới.
Nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tăng 6% từ năm 2022 đến 2028, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm từ 3,1% năm 2022 xuống còn 2,1% trong năm nay.
Dự báo trên được đưa ra bởi hai định chế tài chính và kinh tế lớn là Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Knight Frank tính toán, với một triệu USD có thể mua được đến 162 m2 bất động sản hạng sang tại TP Hồ Chí Minh so với 35 m2 tại Singapore.
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức như chi phí đi vay tăng, giá năng lượng và lương thực vẫn ở mức cao, nền kinh tế toàn cầu vẫn thể hiện sự bền bỉ đáng kinh ngạc.
Dù còn nhiều thách thức song năm nay, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo nhận định của IMF, Việt Nam là quốc gia đã có một số kết quả số hoá ấn tượng và đồng thời còn nhiều tiềm năng về chuyển đổi số.
DNVN - Theo Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, triển vọng kinh tế toàn cầu yếu kém và rủi ro gia tăng có thể có hàm ý quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về áp lực tỷ giá hối đoái, tính dễ bị tổn thương của ngành tài chính, lạm phát cao hơn và tăng trưởng kinh tế chậm hơn trong năm 2023.
Tỷ lệ nợ trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các thị trường mới nổi hiện đang tăng lên ở mức cao kỷ lục, theo báo cáo "Giám sát nợ toàn cầu" của Viện Tài chính Quốc tế.
Đơn hàng sụt giảm, lãi suất cao, tỷ giá tăng… một loạt khó khăn đang ngày càng hiện hữu đối với nhiều doanh nghiệp lúc này.
Tài chính khí hậu là cụm từ được nhắc đến dày đặc những ngày gần đây và cũng là nội dung nổi bật trong khuôn khổ COP27 đang diễn ra tại Ai Cập.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế, thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã và đang được nhiều tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới đánh giá cao.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa dự báo tăng trưởng toàn cầu năm tới sẽ chậm lại ở mức 2,7% và dự đoán năm 2023, hàng triệu người trên thế giới sẽ cảm nhận suy thoái.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia và khảo sát, báo cáo của các tổ chức tài chính lớn, khi bánh xe kinh tế hậu đại dịch bị chậm lại rất nhiều so với kì vọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo