Tìm kiếm: công-trình-thủy-điện
“Thủ tướng nhắc các bộ ngành phải đặt mình vào vị trí người dân địa phương khi xem xét, quyết định việc khai thác thủy điện Sông Tranh 2, cho tích nước tối đa hay chỉ ở mức đập tràn” - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Vũ Đức Đam thông báo ý kiến Thủ tướng.
Chuyện khó tin nhưng chủ đầu tư lại khẳng định đó là nguyên nhân khiến đập thủy điện dài 80m, cao 20m ở huyện Đăk Glei (Kon Tum) sụp đổ một đoạn 60m, làm một người chết.
Dự án thuỷ điện Sê San 4 do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư, đi vào hoàn thiện từ tháng 4- 2010. Thanh tra Bộ Xây dựng mới đây đã công bố sơ bộ số tiền sai phạm, quyết toán khống lên đến hơn 37 tỉ đồng.
Trường hợp xảy ra sự cố điện nghiêm trọng đến mức thảm họa lớn thì việc ban bố tình trạng khẩn cấp và áp dụng các biện pháp ứng phó phải thực hiện theo quy định về tình trạng khẩn cấp.
Sáng 6.11, danh sách thành viên Chính phủ dự kiến sẽ trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIII đã được gửi đến các đại biểu Quốc hội để xin ý kiến.
Đập thủy điện Đakrông 3 bị vỡ là hồi chuông cảnh tỉnh các nhà làm thủy điện, cũng như các cơ quan hữu quan.
Trong khi nhiều nhà máy điện chậm tiến độ thì việc về đích sớm 3 năm một cách suôn sẻ của thủy điện Sơn La là kỳ tích. Mấu chốt của sự thành công nằm chính ở công nghệ thiết kế đập cùng hàng loạt sáng kiến khoa học lần đầu tiên ứng dụng tại đây.
(DNHN) Phước Thủy Center – một Dự án liên hợp trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, chung cư cao cấp, nhà ở liền kề mặt phố được triển khai tại số 1 Đại lộ Lê Nin (Thành phố Vinh) hứa hẹn mang lại giá trị đích thực cho cuộc sống của mọi đối tượng có nhu cầu sở hữu căn hộ và nhà ở.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Phát triển kinh tế xanh hay còn gọi là phát triển bền vững đang được coi là xu hướng lựa chọn cho một tương lai không thảm họa, thân thiện với môi trường.
Ngày 7/5 tại Quảng Nam, Hội thảo khoa học Phát triển thủy điện bền vững: Các bài học và khuyến nghị do Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam tổ chức. Một lần nữa tính an toàn của đập Sông Tranh 2 được các nhà khoa học mổ xẻ.
Tình hình phát triển thủy điện trên sông Mekong là nội dung chính được báo cáo tại hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mekong Việt Nam, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh sáng 27/4.
Sau gần một tuần khảo sát, đánh giá tại đập thủy điện Sông Tranh 2, sáng 10/4 các chuyên gia của Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã có những kiến nghị đầu tiên về sự cố đập Sông Tranh 2 với chính quyền Quảng Nam.
Phá rừng, dân bị đẩy vào vùng tái định cư nguy hiểm, mưa góp lũ, nắng gây hạn…, những hậu quả để lại sau khi hàng trăm thủy điện không mới. Nhưng khi đập Thủy điện Sông Tranh 2 rò rỉ, một túi nước khổng lồ treo lơ lửng trên đầu vùng hạ du Vu Gia – Thu Bồn thì giọt nước đã tràn ly. Người dân, giới chuyên gia yêu cầu phải thay đổi trước khi quá muộn cho một, hay nhiều thảm họa chực chờ.
Biến đổi khí hậu đã hiện hữu ở dãy Trường Sơn – lá phổi khổng lồ của Việt Nam. Do vậy, sự thay đổi khí hậu, môi trường sinh thái nơi đây có nguy cơ hủy diệt, xua đuổi các loài thú quý hiếm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo