Tìm kiếm: cắt-giảm-thuế

Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo