Tìm kiếm: chương-trình-không-gian
Mỹ đã thử nghiệm thành công tên lửa SM-3 IIA có khả năng tiêu diệt ICBM mặc dù nó được thiết kế để chống lại tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
Mỹ vừa công bố ý tưởng dùng tên lửa vận chuyển hàng hóa đến bất kỳ nơi nào trên Trái Đất trong 1 giờ. Nhưng sẽ rất khó để thực hiện.
Vào đầu những năm 1960, 13 phụ nữ đã trải qua một loạt bài kiểm tra khắc nghiệt để chứng minh họ có thể là phi hành gia.
Một "thợ săn sinh vật ngoài hành tinh" tuyên bố đã phát hiện bằng chứng về một boong-ke trên sao Hỏa, với những người có vũ trang đang chăm chú theo dõi qua cửa sổ.
Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, quá trình hợp tác giữa hai bên không chỉ vì mục đích hòa bình, mà còn là cạnh tranh để giành ưu thế trên vũ trụ.
Tàu vũ trụ sẽ mất nhiều thời gian đưa vào trong quỹ đạo để thực hiện hàng loạt các thí nghiệm khoa học.
Hãng thông tấn RT đã điểm lại một số đồ vật khó hiểu mà các phi hành gia bỏ lại trên Mặt Trăng trước khi trở về Trái Đất.
Trung Quốc hôm 25/9/2016 chính thức vận hành kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới, từ đó nêu bật tham vọng không gian ngày càng lớn và mong muốn tìm chỗ đứng trong cộng đồng khoa học quốc tế của nước này.
Mỹ lo ngại Nga và Trung Quốc thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh, vẽ ra viễn cảnh trở về thời kỳ đồ đá vì bị đột kích từ không gian.
Năm 1955, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), không lực Mỹ và nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã chọn một nơi siêu hẻo lánh trong lòng hoang mạc Mojave để nuôi tham vọng thử nghiệm và phát triển ra các loại chiến cơ tiến bộ nhất, mới mẻ nhất thế giới tại thời điểm đó.
Phát minh của ông Francis Rogallo sẽ giúp mang các phương tiện vũ trụ quay trở lại an toàn trên đường băng, thay vì chúng nổ tung trên các đại dương. Thành tựu này thực sự ra đời và có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển vượt bậc của NASA.
Chương trình Buran của Liên Xô với then chốt là "lâu đài bay" An-225 luôn là niềm "mong ước" của Mỹ kể từ những năm 1980. Đến nay, bí mật công nghệ này đã đến tay người Mỹ bằng một cách không ngờ.
Lực lượng Không gian Mỹ (USSF) đã bắt đầu vận hành một hệ thống vũ khí tấn công mới, phiên bản nâng cấp của hệ thống gây nhiễu liên lạc vệ tinh trên mặt đất. Hệ thống gây nhiễu thông tin liên lạc lần đầu tiên được Không quân Mỹ sử dụng vào năm 2004 và nhiệm vụ này đã được chuyển sang binh chủng mới nhất của quân đội Mỹ.
Theo The Drive, Lực lượng Không gian Mỹ đã chính thức được trang bị hệ thống vũ khí gây nhiễu cực mạnh có thể làm tê liệt đối phương.
Theo một chương trình tài liệu của Đức, Hitler từng sản xuất bom nguyên tử và một "đĩa bay" vào những ngày cuối cùng của Chiến tranh thế giới 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo