Tìm kiếm: chế-biến-gỗ
Đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 đang khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước dừng hoạt động, mất khả năng thanh khoản. Cộng đồng doanh nghiệp khẩn thiết "kêu cứu" tới Chính phủ, bộ ngành và địa phương có quyết sách hỗ trợ khu vực doanh nghiệp này kịp thời, để vượt qua đại dịch COVID-19.
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 thứ tư với biến chủng mới diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất công nghiệp trong tháng 7 và 7 tháng năm 2021. Tuy nhiên, nhờ những năng lực mới tăng được bổ sung vào nền kinh tế trong 7 tháng năm nay, chỉ số sản xuất công nghiệp 7 tháng tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Từ bài học ở Bắc Giang và Bắc Ninh, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân và các hiệp hội doanh nghiệp đề xuất việc áp dụng mô hình “3 tại chỗ” nên tính toán thực hiện ở các địa phương mà tình hình dịch bệnh vẫn ở diện đã kiểm soát được.
Thực hiện 3 tại chỗ "sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ" (3T) là phương án hiện được nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương lựa chọn để duy trì sản xuất. Đây là phương án đòi hỏi DN phải huy động tổng nguồn lực cả con người và tài chính để duy trì sản xuất, ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân.
Cao su là cây công nghiệp dài ngày có vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam, được các nhà khoa học, Bộ NN-PTNT ghi nhận, đánh giá là cây đa mục đích. Thế nhưng mấy năm lại đây sự cố giá mủ cao su có phần tụt giảm, nên một số ý kiến cho rằng, cần phá bỏ cây cao su để thực hiện dự án nuôi bò, hay trồng cây khác.
Dự báo ngành chế biến xuất khẩu gỗ vẫn đạt tăng trưởng tốt từ nay đến cuối năm bất chấp dịch bệnh, bởi theo nhiều doanh nghiệp, đơn hàng xuất khẩu lúc nào cũng dồi dào.
DNVN – Khi dịch COVID-19 xâm nhập vào các nhà máy, xí nghiệp, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã phối hợp với chính quyền địa phương linh động triển khai nhiều phương án để duy trì sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy có khoảng một nửa số doanh nghiệp ngành này khá lạc quan, dự báo hoạt động của quý III/2021 sẽ tốt lên; 21% doanh nghiệp dự báo sẽ khó khăn hơn và 29% doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định.
DNVN – Theo Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới, trong đó có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, nhờ doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi, chuyển đổi phương thức giao dịch, nên ngành gỗ xuất khẩu của tỉnh vẫn phát triển khả quan.
DNVN - Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai của Bầu Đức đang muốn rót khoảng 8.000 tỷ đầu tư một số dự án lớn tại tỉnh Kon Tum. Trong đó có dự án trồng rừng, nhà máy điện sinh khối tại huyện Ngọc Hồi, dự án bất động sản và xây dựng học viện đào tạo bóng đá trẻ giống như đã làm ở Gia Lai, tại huyện Kon Plông.
DNVN - Trước sự phức tạp của Covid-19, các doanh nghiệp đang chủ động tìm vắc xin để tiêm chủng cho người lao động, thông qua cơ quan chức năng và doanh nghiệp đầu mối.
Theo Điều 2 Nghị định số 52/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất, sẽ có 5 đối tượng được gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất.
Việt Nam đã thay thế Trung Quốc trở thành quốc gia xuất khẩu sản phẩm nội thất lớn nhất sang thị trường Hoa Kỳ.
Thị trường khoa học và công nghệ đã có bước phát triển thông qua nhiều hoạt động xúc tiến như triển lãm chuyên ngành, xây dựng các điểm kết nối cung – cầu công nghệ, chợ công nghệ và thiết bị…
End of content
Không có tin nào tiếp theo