Tìm kiếm: chế-biến-xuất-khẩu
Với ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19, xuất khẩu điều đang lâm vào tình thế diễn biến khó lường, muôn vàn rủi ro. Mới đây, Ban Thường vụ Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) khuyến cáo: doanh nghiệp chế biến điều phải hết sức cẩn trọng các giao dịch NK nguyên liệu thời điểm này, cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua điều thô từ các nước châu Phi.
Để rau quả không bị ách tắc đầu ra, giải pháp lâu dài và bền vững là phải tái cơ cấu thị trường, mở cửa và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu..., tránh rủi ro vì phụ thuộc vào một số ít thị trường nhất định.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Cú sốc về nguồn cung do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến công nghiệp chế biến không dễ dàng đối phó, để không mất đà tăng trưởng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ về phía cung.
Năm 2020, tình trạng dư cung được dự báo sẽ tiếp diễn, khiến giá xuất khẩu hạt tiêu tiếp tục ở mức thấp trong 6 tháng đầu năm. Trong khi đó, từ tháng 10, xuất khẩu tiêu vào EU sẽ càng khó khăn hơn khi phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật vô cùng khắc nghiệt.
Nếu như cách đây 1 tuần, giá sầu riêng ở Tiền Giang chỉ khoảng 28.000-30.000 đồng/ ký thì hiện nay đã tăng trở lại.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Đánh bắt cá ngừ của Việt Nam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, chỉ cần người tiêu dùng đón nhận, thị trường trong nước sẽ có chỗ cho 10 - 20% lượng cá tra, tương đương với thị trường Mỹ.
Cá tra Việt Nam xuất khẩu đang có xu hướng “hồi hương” khi giá thịt heo tăng cao. Cá tra có thể chế biến hơn 40 món ăn cũng khiến nhiều người bất ngờ.
DNVN - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, tính đến hết tháng 11/2019, tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Italy đạt gần 19,4 triệu USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, hơn 82% là các sản phẩm cá ngừ tươi sống, đông lạnh và khô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo