Tìm kiếm: chỉ-số-sản-xuất
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước nhờ các hoạt động sản xuất công nghiệp đã hồi phục.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, việc áp dụng một số biện pháp theo tinh thần “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” đã góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP từng bước được phục hồi.
Các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Sau khi nhiều tỉnh, thành phố tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã từng bước kiểm soát được dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chuẩn bị mở cửa trở lại để tái hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, việc phải chống chọi với dịch bệnh trong thời gian dài khiến nhiều DN đã “kiệt sức”.
Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương cho biết, đến ngày 28/10, đã có 1.968 doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh tiến hành khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt trên 96%.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, luôn là một trong những chỉ tiêu “nóng”. Nhu cầu thông tin phục vụ quản lý, điều hành, hoạch định chính sách, đặc biệt là thông tin về GDP và GRDP luôn thường xuyên, liên tục và ở mức độ cao nhất.
Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách trước mắt, từ nay tới cuối năm 2021 và trong năm 2022 để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
DNVN – Theo Thủ tướng Chính phủ, Thừa Thiên Huế phải tập trung cho dịch vụ, xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, phát triển công nghiệp văn hóa. Tăng cường tính tự lực, tự cường, lấy nội lực là cơ bản, ngoại lực là đột phá, đi lên từ chính bàn tay và khối óc, từ khí phách và sức mạnh của con người xứ Huế.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ghi nhận mức tăng trưởng rất khích lệ, tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế.
DNVN - Khả năng chống chịu của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN phía Nam, ngày càng cạn kiệt do chuỗi sản xuất cung ứng đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài. Các DN tại những địa phương có quy mô công nghiệp lớn rất cần được nhanh chóng hỗ trợ để sớm hoạt động trở lại.
DNVN - Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đẩy GDP Quý III/2021 ước tính giảm 6,17%. Đây là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. Số liệu GDP Quý III kéo GDP 9 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 1,42%.
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo