Tìm kiếm: chuyên-gia-tài-chính-ngân-hàng
DNVN - Bất động sản du lịch Việt Nam cần phải phát triển theo chiều sâu như phương Tây đang làm, đó là khách du lịch được trải nghiệm những cách sống khác, những hoàn cảnh sống khác so với cuộc sống thường ngày của họ.
(DNVN) - Trong bối cảnh vàng “khiêu vũ trên mũi chông”, chứng khoán “đỏ xanh nhảy múa”, gửi tiết kiệm “thu về không bằng trượt giá”…, bất động sản nghỉ dưỡng được xem như một kênh đầu tư an toàn, mang lại lợi nhuận lâu dài và ổn định cho nhà đầu tư.
Nhiều ngân hàng mong được nới thêm room tín dụng, nhưng không phải đề nghị nào cũng được NHNN chấp thuận.
Tín dụng trong tháng 6/2019 tăng trưởng mạnh là do yếu tố thời vụ và một số ngân hàng đã đáp ứng tiêu chuẩn Basel II về an toàn vốn.
6 tháng đầu năm, một số nhà băng đã gần sử dụng hết hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) nên xin Ngân hàng Nhà nước được nới room, nhưng cơ quan này chưa chấp thuận.
Việc Ngân hàng Nhà nước dự kiến siết chặt hoạt động cho vay tiền mặt của các công ty tài chính (CTTC) đang nhận được sự quan tâm lớn của thị trường và được đánh giá là có tác động lớn tới hoạt động của các CTTC.
Khi thị trường bất động sản gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp địa ốc chọn cách mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực mới để duy trì và tạo dư địa phát triển trong tương lai.
Các biện pháp đáp trả thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc đang gây lo ngại toàn cầu và tác động lớn đến thương mại nhiều nước liên quan trong đó có Việt Nam. Với Trung Quốc bạn hàng nhập khẩu lớn, Việt Nam chịu tác động ra sao?
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng trực tiếp đến bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng.
Sau Tết Nguyên đán, nhiều ngân hàng lại ồ ạt tăng lãi suất tiền gửi để tranh thủ thu hút nguồn tiền “nhàn rỗi” trong dân.
2 tháng trở lại đây, nhiều ngân hàng bước vào “mùa” tăng lãi suất ở mức cao. Nhiều người lo ngại, không biết đến khi nào “cuộc đua” này mới dừng lại.
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, chọn nhà đầu tư chiến lược cần phải lựa chọn nhà đầu tư hoạt động trong ngành nghề phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đang cổ phần hóa.
Cho vay ngang hàng (P2P) được đánh giá là mảng hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia, nhưng đây là lĩnh vực tương đối mới, nên một số nước vẫn còn lúng túng trong việc quản lý.
Theo nhận định của giới chuyên gia, năm 2018, rất khó để giảm lãi suất cho vay. Sang năm 2019, việc ổn định tiền đồng, lãi suất vẫn gặp nhiều áp lực.
Sự bùng nổ của hoạt động cho vay ngang hàng đặt ra yêu cầu cấp bách về giám sát và quản lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo