Tìm kiếm: chuyển-dịch-cơ-cấu-lao-động

DNVN - Trong giai 2021-2025, Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu xây dựng mỗi địa phương cấp huyện có 4-6 sản phẩm OCOP chủ lực, có ít nhất 5 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 sao. Đồng thời phát triển từ 2-4 làng du lịch sinh thái cộng đồng, kết hợp bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo ra sản phẩm dịch vụ du lịch tham gia chương trình OCOP.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Hà Nam đã công nhận 98 xã đạt chuẩn, đạt 100% số xã, vượt 49 xã so với mục tiêu đề ra. Đến nay, Thủ tướng Chính phủ công nhận 4 huyện, thành phố đạt chuẩn NTM.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế quyết tâm triển khai tích cực, có hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020. Khởi động và truyền thông về chương trình đến các cấp ngành, địa phương và chủ thể kinh tế để tích cực tham gia; đưa OCOP trở thành chương trình quan trọng để phát triển kinh tế nông thôn.
Là lực lượng lao động chính đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, song đội ngũ công nhân lại đang chịu nhiều áp lực từ phía chủ doanh nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn. Vậy gốc rễ vấn đề nằm ở đâu? Xung quanh vấn đề này phóng viên Báo Hải quan đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thọ, Viện trưởng Viện Công nhân, công đoàn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo