Tìm kiếm: chuyên-gia-nông-nghiệp
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Tự nhận mình có duyên với nghề nông, sau nhiều thử nghiệm, Trần Văn Chung (sinh năm 1979) ở thôn Phúc Trung, xã Phúc Thành, huyện Vũ Thư, Thái Bình “liều mình” đầu tư trồng loại cây quý tộc – măng tây xanh.
Để có một Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trù phú, ông cha ta đã chủ động “thuận thiên” để thích ứng, từ đó lai tạo ra hàng nghìn giống lúa, cây trồng, vật nuôi.
Riêng giai đoạn 2016-2018, bốn đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo của Trung Quốc được mời vào tham quan, giao dịch mua hàng.
Ăn gạo lứt giảm cân, chống tiêu chảy, táo bón, cắt cơn hen suyễn, chống suy nhược, thậm chí trị ung thư... Vậy công dụng thật sự của loại 'thần dược" được đồn thổi đến chóng mặt này thế nào.
Để nông sản Việt Nam tiếp cận được các thị trường khó tính này là điều không dễ dàng, thậm chí vô cùng gian khổ của nhà nông và doanh nghiệp.
Sau 5 năm tái cơ cấu ngành, mặc dù ngành nông nghiệp đã đạt được bước tiến lớn, tuy nhiên mục tiêu thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành còn chưa được như kỳ vọng.
Giống vú sữa màu vàng lạ mắt có giá hơn 800.000 đồng/trái trong khi vú sữa Việt Nam chỉ ở mức vài chục ngàn đồng/kg.
Hàng chục doanh nghiệp nhập khẩu lúa mì bất ngờ nhận được công văn từ cơ quan bảo vệ thực vật yêu cầu tái xuất tất cả các lô hàng lúa mì có nhiễm cỏ Cirsium Arvense (tên tiếng Việt là cây kế đồng).
Mỗi năm 1 con hươu cho thu nhập 25 triệu đồng từ nhung và người nuôi còn có thêm nguồn thu từ bán thịt, bán hươu giống.
Nông nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn thu hoạch nhiều loại nông sản quan trọng với từng địa phương trên cả nước. Nhưng câu chuyện tiêu thụ ở đâu và bằng cách nào vẫn là vấn đề chưa có lời giải đáp rõ ràng từ người sản xuất đến các cơ quan quản lý thị trường của nước ta.
Nông nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn thu hoạch nhiều loại nông sản quan trọng với từng địa phương trên cả nước. Nhưng câu chuyện tiêu thụ ở đâu và bằng cách nào vẫn là vấn đề chưa có lời giải đáp rõ ràng từ người sản xuất đến các cơ quan quản lý thị trường của nước ta.
Việt Nam phải thay đổi quy trình sản xuất nông nghiệp từ khâu dự báo thị trường, quy hoạch đến sản xuất mới giải quyết được tình trạng dư thừa nông sản.
Chưa kịp được hưởng lợi từ chính sách thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo trong vụ đông - xuân, nông dân ĐBSCL lại oằn mình với nỗi ám ảnh thua lỗ mới từ gánh nặng sâu bệnh tăng… nhưng giá tiếp tục lao dốc trong vụ lúa kế tiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo