Tìm kiếm: chăn-nuôi-bò
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, Đỗ Hữu Quyết (SN 1990, Lâm Đồng) lập gia đình và ra ở riêng. Với số vốn “hồi môn” ít ỏi để khởi nghiệp, giờ đây Quyết đã sở hữu đàn bò sữa cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ khi bệnh dịch tả heo châu Phi xuất hiện, giá thịt heo trên địa bàn tỉnh An Giang xuống thấp, nhiều hộ chăn nuôi gặp khó. Thay thế thịt heo trong bữa ăn hàng ngày, người tiêu dùng đẩy mạnh ăn thịt bò. Động thái tiêu dùng này đã làm cho giá thịt bò trên thị trường tăng khoảng 30%...
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
Bầu Đức đã bán nhiều công ty con tại các mảng quan trọng như mía đường, bất động sản, thủy điện… để trả nợ nhưng vẫn giữ lại bóng đá dù đang thua lỗ.
Không ít doanh nghiệp ngần ngại trong đầu tư cho chiến lược phát triển bền vững vì đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn nhưng chưa đem lại kết quả tức thì. Câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước vẫn khiến nhiều doanh nghiệp phân vân.
Thời gian qua, nhiều mô hình chăn nuôi bò của nông dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã khẳng định hiệu quả về kinh tế.
Với gần 400.000 con bò, tỉnh Gia Lai là địa phương có số lượng bò đứng thứ hai của cả nước (sau Nghệ An), chiếm 49,9% của khu vực Tây Nguyên.
Hiện đang là mùa mưa, đồng cỏ phát triển sau đợt khô hạn kéo dài, nông dân vùng miền núi tỉnh Phú Yên tập trung nuôi bò. Trong khi các giống bò lai sind khác phải nuôi đúng sức mới phát, thì bò lai 3B (Blanc Bleu Belge) nuôi lớn đến đâu bung đùi, đổ thịt đến đó nên nông dân chọn nuôi nhiều.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Doanh nghiệp của Bầu Đức vẫn chưa hết sóng gió, thảm họa bất ngờ đang đe dọa dòng tiền tỷ USD mà đại gia Trần Bá Dương vừa đổ vào để xây dựng một đế chế nông nghiệp có một không hai tại Đông Dương.
Thời gian gần đây, chăn nuôi bò sữa phát triển với tốc độ nhanh cả về số lượng và chất lượng, tạo việc làm cho hàng trăm lao động nông thôn và mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Tính đến đầu 2019, toàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển gần 9.500 con bò sữa , tập trung nhiều ở 4 địa phương Châu Thành, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú.
Từng là vùng quê nghèo đói, nhưng hơn chục năm trở lại đây, nhờ chăn nuôi bò sữa theo hướng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm mà người nông dân xã Vĩnh Thịnh có cơ hội đổi đời, trở thành tỷ phú.
Tỉnh Nghệ An đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển hiệu quả nghề chăn nuôi bò ở các huyện miền núi. Đây được coi là một trong những việc làm nhằm khai thác tốt tiềm năng tại các huyện miền núi, giúp các hộ dân tăng thu nhập, cơ cấu lại nghề chăn nuôi gia súc ở miền núi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo