Tìm kiếm: chương-trình-không-gian

Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, quá trình hợp tác giữa hai bên không chỉ vì mục đích hòa bình, mà còn là cạnh tranh để giành ưu thế trên vũ trụ.
Trung Quốc hôm 25/9/2016 chính thức vận hành kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới, từ đó nêu bật tham vọng không gian ngày càng lớn và mong muốn tìm chỗ đứng trong cộng đồng khoa học quốc tế của nước này.
Năm 1955, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), không lực Mỹ và nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã chọn một nơi siêu hẻo lánh trong lòng hoang mạc Mojave để nuôi tham vọng thử nghiệm và phát triển ra các loại chiến cơ tiến bộ nhất, mới mẻ nhất thế giới tại thời điểm đó.
Phát minh của ông Francis Rogallo sẽ giúp mang các phương tiện vũ trụ quay trở lại an toàn trên đường băng, thay vì chúng nổ tung trên các đại dương. Thành tựu này thực sự ra đời và có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển vượt bậc của NASA.
Lực lượng Không gian Mỹ (USSF) đã bắt đầu vận hành một hệ thống vũ khí tấn công mới, phiên bản nâng cấp của hệ thống gây nhiễu liên lạc vệ tinh trên mặt đất. Hệ thống gây nhiễu thông tin liên lạc lần đầu tiên được Không quân Mỹ sử dụng vào năm 2004 và nhiệm vụ này đã được chuyển sang binh chủng mới nhất của quân đội Mỹ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo