Tìm kiếm: chương-trình-vũ-khí
Bị Nhật Bản bỏ rơi vì sức ép từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm được cứu tinh mới cho chương trình xe tăng chủ lực nội địa Altay của mình.
Để đối phó với việc bị Mỹ và Anh ngừng cung cấp động cơ cho trực thăng T129 và phiên bản không người lái T629, Thổ có sẵn kịch bản thay thế.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Thay vì pháo điện từ, những chiến hạm Zumwalt của Hải quân Mỹ sẽ được trang bị hệ thống vũ khí năng lượng công suất cao - vũ khí laser.
Nghiên cứu và phát triển vũ khí siêu thanh hiện đang trở thành một chủ đề tranh luận “nóng” tại Mỹ.
Tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga đã hoàn thành cuộc thử nghiệm đầu tiên với tên lửa siêu thanh từ khoang vũ khí trong thân.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 Lightning II của Mỹ lại phát sinh lỗi nguy hiểm trên động cơ F135 của Pratt & Whitney.
Vũ khí hạt nhân là thiết bị nổ mà các yếu tố hủy diệt được tạo ra bởi năng lượng phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch. Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh.
Không quân Mỹ mới đây đã không loại trừ khả năng tìm lựa chọn khác thay thế các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn thật lên tới trên 700km của vũ khí thuộc chương trình Precision Strike Missile (PrSM).
Các tên lửa “Yars-S” và RS-26 “Rubezh” có thể đẩy nhanh sự xuất hiện của "tàu tên lửa".
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Orchard - một chiến dịch bí mật được tiến hành trong hai năm 2006 và 2007 với sự tham gia của cơ quan tình báo Mossad, Lực lượng Không quân, đặc nhiệm của Israel kết thúc ngày 6/9/2007, khi Không quân Israel thực hiện một cuộc không kích bí mật, bất ngờ vào địa điểm nghi ngờ có lò phản ứng hạt nhân ở Syria.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo