Tìm kiếm: chủ-nghĩa-bảo-hộ
Trong 5 năm, từ 2017 đến nay, tổng số vụ việc phòng vệ thương mại hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt tăng mạnh, chiếm 65% tổng số vụ việc trong vòng 20 năm qua.
Các nước G7 đang tìm cách bớt phụ thuộc vào Trung Quốc nhưng vẫn muốn duy trì thương mại, đầu tư toàn cầu.
DNVN - “Báo cáo ASEAN và các chuỗi cung ứng toàn cầu: Xem xét khả năng chống chịu và tính bền vững” được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố sáng 30/3 lưu ý các nền kinh tế ASEAN vẫn đối mặt với nguy cơ cao. Những cú sốc toàn cầu gần đây và chủ nghĩa bảo hộ thương mại địa chính trị có thể làm gián đoạn tăng trưởng ở ASEAN.
DNVN – Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, thuận lợi để phát triển các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.
Việc loại bỏ các rào cản trong thương mại có thể là bước tiến dài để giúp đỡ hàng trăm triệu người đang gặp khó khăn.
Hôm nay (14/9), Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN lần thứ 54 và các Hội nghị liên quan đã chính thức khai mạc tại Siem Reap, Campuchia.
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
DNVN - Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế. Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa cả nước tăng 1% trong khi đó tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa cả nước tăng 6% so với năm 2019.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám Covid-19.
CPTPP sẽ góp phần giúp Hàn Quốc giảm các rào cản thương mại khi chủ nghĩa bảo hộ thương mại có thể gia tăng do bất đồng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Thương mại và đầu tư trong bối cảnh biến động toàn cầu phải thích ứng để chống đỡ được những thay đổi, cú sốc của nền kinh tế.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo