Tìm kiếm: chủ-nghĩa-bảo-hộ
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự kiến Việt Nam sẽ tiếp tục đạt được kết quả tăng trưởng mạnh trong năm nay với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,1% trước khi giảm xuống còn 6,8% trong năm sau.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục được duy trì bền vững trong trung hạn.
Ông Phạm Hồng Hải cho rằng CPTPP sẽ mang tới cơ hội cải cách toàn diện cho Việt Nam và là con đường phát triển "cần đi qua".
Đó là không gian tài khóa cạn kiệt, sự ổn định của hệ thống ngân hàng và khả năng tăng năng suất còn nhiều bất cập.
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cho hay, khâu chuẩn bị cho ký kết EVFTA về cơ bản đã được hoàn tất, chỉ còn một vài vấn đề về kỹ thuật cần trao đổi thêm.
Ngày 9/3 (theo giờ Việt Nam), Bộ trưởng phụ trách Kinh tế của 11 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam đã chính thức đạt bút ký CPTPP tại thành phố Santiago (Chile).
(DNVN) - Rạng sáng 9/3 theo giờ Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Trần Tuấn Anh cùng 10 bộ trưởng các nước thành viên đã ký Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thủ đô Santiago, Chile thay thế cho TPP đã mở ra trang mới cho thương mại toàn cầu. Hiệp định (CPTPP) được ký kết, phát tín hiệu về chống lại chủ nghĩa bảo hộ và chiến tranh thương mại.
Năm 2018, cục diện kinh tế thế giới tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ với nhiều thời cơ và thách thức đan xen, nhiều mối liên kết kinh tế mới lại tiếp tục được định hình, Việt Nam sẽ ngày càng phải tham gia “luật chơi” một cách bình đẳng hơn với các đối tác lớn hơn.
“Vừa qua, tín dụng ‘chảy’ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ‘kinh tế thực’ chiếm hơn 80% tổng dư nợ và phần lớn vào đúng chỗ như công nghiệp chế tạo, nông nghiệp, du lịch... góp phần cải thiện chất lượng tăng trưởng”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chia sẻ đầu xuân Mậu Tuất 2018.
Các tổ chức kinh tế danh tiếng quốc tế và khu vực đã đưa ra dự báo rất lạc quan về nền kinh tế toàn cầu năm 2018, với mức tăng trưởng có thể đạt 3,7%.
(DNVN) - Từ ngày 22 đến ngày 23 tháng 01 năm 2018, các Trưởng đoàn đàm phán của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã họp tại Tô-ki-ô (Nhật Bản). Kết thúc đàm phán, Hiệp định CPTPP dự kiến ký kết vào tháng 3 năm 2018.
Vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt gần 36 tỷ USD, gấp gần 2 lần cách đây 4 năm, nhưng tính lan tỏa chưa như kỳ vọng.
“Chúng tôi tin tưởng sẽ hiện thực hóa mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 và đưa kinh tế tư nhân Việt Nam, cùng với các thành phần kinh tế khác phát triển lên một tầm cao mới, có sức cạnh tranh và khả năng hội nhập trên bình diện khu vực và thế giới.”
Nhân dịp Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 6 đến 11/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết nhan đề "Việt Nam năng động, hội nhập và phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương".
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến Trung Quốc, nơi ông sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh BRICS, cũng như tiến hành đàm phán với lãnh đạo của các quốc gia khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo