Tìm kiếm: cuộc-chiến-thương-mại
Chiến tranh thương mại với Mỹ đã khiến tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2019 chậm nhất gần 30 năm. Bắc Kinh có thể buộc phải đưa ra thêm các biện pháp kích thích để vực dậy nền kinh tế trong thời gian tới.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cho biết nước này sẽ vẫn duy trì việc áp thuế với Trung Quốc cho tới khi hai bên kết thúc giai đoạn thứ hai của thỏa thuận thương mại.
DNVN - Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp hiện có 328 khu công nghiệp (KCN) được thành lập, trong đó có 256 KCN đã đi vào hoạt động, 72 KCN đang xây dựng, 46 KCN đã đạt tỷ lệ lấp đầy và đang được mở rộng. Theo các chuyên gia đầu ngành về kinh tế và BĐS, phân khúc BĐS Công nghiệp giai đoạn 2020 -2025 sẽ là “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.
Năm 2020 được dự đoán là năm có nhiều biến động quan trọng trên thị trường tài chính kinh tế toàn cầu, đặc biệt là sự lên - xuống của USD.
Thế giới bước qua một năm 2020 được dự báo sẽ tràn đầy sự kiện nóng sau khi trải qua 365 ngày nhiều biến động và bất ổn.
Bước sang năm mới 2020, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có dịp trò chuyện với Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc về hành trình đi tới tương lai của doanh nghiệp Việt Nam.
Từ chiến tranh thương mại cho tới cạnh tranh về công nghệ giữa các cường quốc và sự dịch chuyển về quan hệ ngoại giao, châu Á năm 2019 đã chứng kiến hàng loạt sự kiện tác động tới bối cảnh khu vực.
Năm 2019 ghi nhận thêm nhiều "điểm nóng" mới về chính trị, cuộc chiến thương mại - công nghệ - quân sự tạo hiệu ứng domino toàn cầu và nhiều thảm họa thiên tai.
Ngành ngân hàng ghi nhận 2 tỷ phú đô la, một thương vụ tỷ USD trong 2019 và 3 cuộc đua dữ dội, có thể mang đến những sự thay đổi lớn cho cả nền kinh tế.
Theo Đài Sputnik, năm 2019 ghi nhận Việt Nam có tiếng nói ngày càng mạnh trên trường quốc tế, và điều này được phản ánh trên các phương tiện truyền thông nước ngoài.
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
Năm 2019, thị trường tài chính - kinh tế toàn cầu đã có hàng loạt sự kiện, những biến động góp phần định hình nền kinh tế của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo