Tìm kiếm: các-nền-kinh-tế-đang-phát-triển
DNVN - Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á tháng 12/2023 do ADB công bố ngày 13/12 dự báo, tăng trưởng của Việt Nam năm nay đã giảm xuống còn 5,2%, trong khi tăng trưởng trong năm 2024 sẽ duy trì ở mức 6%.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kêu gọi các nhà khoa học, tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước đóng góp tích cực hơn vào sự nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của Việt Nam. Tạo nên những điều kỳ diệu, những “kỳ lân" tầm cỡ khu vực và thế giới.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC lần thứ 30, ngày 13/11, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, Việt Nam đề cao hợp tác quốc tế trong vấn đề phát triển bền vững. Đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chính sách tài chính, hình thành và vận hành thị trường carbon mà Bộ Tài chính Việt Nam đang được giao triển khai.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Theo hãng tin Reuters, ngày 16/9, các quốc gia đang phát triển đã thông báo lấy ngày này là “Ngày Khoa học, Công nghệ và Đổi mới ở phương Nam” hàng năm, khi chuẩn bị kết thúc Hội nghị cấp cao Nhóm các nước đang phát triển (G77) và Trung Quốc kéo dài 2 ngày về chủ đề này tại thủ đô La Habana của Cuba.
Trong giai đoạn 2015-2022, Việt Nam thu hút 106,8 tỷ USD vốn FDI vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, đứng thứ 2 trong số các nền kinh tế đang phát triển trên thế giới.
Nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tăng 6% từ năm 2022 đến 2028, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm từ 3,1% năm 2022 xuống còn 2,1% trong năm nay.
Dự báo trên được đưa ra bởi hai định chế tài chính và kinh tế lớn là Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Knight Frank tính toán, với một triệu USD có thể mua được đến 162 m2 bất động sản hạng sang tại TP Hồ Chí Minh so với 35 m2 tại Singapore.
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức như chi phí đi vay tăng, giá năng lượng và lương thực vẫn ở mức cao, nền kinh tế toàn cầu vẫn thể hiện sự bền bỉ đáng kinh ngạc.
Dù còn nhiều thách thức song năm nay, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo nhận định của IMF, Việt Nam là quốc gia đã có một số kết quả số hoá ấn tượng và đồng thời còn nhiều tiềm năng về chuyển đổi số.
DNVN - Theo Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, triển vọng kinh tế toàn cầu yếu kém và rủi ro gia tăng có thể có hàm ý quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về áp lực tỷ giá hối đoái, tính dễ bị tổn thương của ngành tài chính, lạm phát cao hơn và tăng trưởng kinh tế chậm hơn trong năm 2023.
Tỷ lệ nợ trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các thị trường mới nổi hiện đang tăng lên ở mức cao kỷ lục, theo báo cáo "Giám sát nợ toàn cầu" của Viện Tài chính Quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo