Tìm kiếm: công-ty-may
Sáng 3/8, Sở Y tế Hà Nội cho biết trên địa bàn thành phố ghi nhận thêm 29 ca mắc mới, gồm 8 ca tại cộng đồng và 21 ca trong khu cách ly.
Vừa mừng, vừa lo khi nhận đơn hàng, phát sinh thêm nhiều chi phí... là những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đối diện trong mùa COVID-19.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
Sang năm 2021, đại dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam và đặc biệt nghiêm trọng đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thời trang, cả nội lẫn ngoại. Giữa nguy có cơ, theo nhìn nhận người trong cuộc đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp nội có thể nhanh chóng gia tăng thị phần trong nước, cân bằng lại cuộc chơi.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
DNVN - Khảo sát một số doanh nghiệp, khu cách ly tại huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh ngày 19/7, Tổ công tác Bộ Y tế cho biết, một số doanh nghiệp sản xuất hàng thiết yếu đã cơ bản bố trí cho công nhân vừa sản xất vừa lưu trú tại chỗ, việc thực hiện 5K được áp dụng tốt. Tuy nhiên, Tổ công tác đã nhận thấy còn nhiều lỗ hổng cần khắc phục ngay.
DNVN - Hiện, dịch bệnh COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp bị phong toả, ngưng hoạt động do phát hiện ca nghi nhiễm. Điều này đã khiến doanh nghiệp gặp khó trong sản xuất, khả năng đối tác huỷ đơn hàng là rất cao.
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
Tỉnh Vĩnh Long đã nâng cao mức kiểm soát phòng chống dịch, sau khi ghi nhận hàng loạt ca mới liên quan đến ổ dịch ở Tiền Giang và Vĩnh Long. Tại Khu công nghiệp Hòa Phú vừa ghi nhận nam công nhân tính với SARS-CoV-2.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tính từ đầu năm đến này có khoảng 12.000 doanh nghiệp đóng cửa mỗi tháng.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư đổi mới công nghệ, các kênh quảng bá, phân phối sản phẩm… Từ đó, hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa.
DNVN - Với đợt bùng phát mới của dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp (DN) đứng trước nhiều khó khăn để có thể gượng dậy và phục hồi. Nhiều DN nhấn mạnh, chỉ duy nhất vaccine ngừa Covid-19 mới cứu được các DN và nền kinh tế. Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng ngoài vaccine y tế, thì cải cách thể chế mới là liều vaccine ngừa Covid-19 tốt nhất.
Doanh nghiệp Việt đang chứng tỏ sự dẻo dai cũng mình trước những làn sóng COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo