Tìm kiếm: cơ-sở-đóng-gói
Thời điểm cuối năm được kỳ vọng sẽ là "cơ hội vàng" để ngành rau quả đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù đắp sự sụt giảm trong những tháng qua. Tuy nhiên, nhiều cảnh báo cho thấy, ngành rau quả cần thận trọng để tránh rơi vào cảnh ùn ứ tại cửa khẩu, bị trả về vì không đáp ứng được yêu cầu.
Thạch đen được xuất khẩu chính ngạch được coi là bước tiến mới nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trong năm nay.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
DNVN - Trưa nay 14/7, Công an quận Thanh Khê (Đà Nẵng) cho hay, rạng sáng cùng ngày, Đội Cảnh sát Kinh tế - Môi trường (Công an quận Thanh Khê) đã phát hiện và bắt quả tang một cơ sở làm mì chính, hạt nêm giả nằm sâu trong khu dân cư.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), tại Hội nghị giao thương trực tuyến với sự hợp tác của Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore vào cuối tháng 5 này, tỉnh Bắc Giang sẽ có cơ hội tốt để quảng bá và tiếp cận trực tuyến với các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu trái cây của Singapore.
DNVN - Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã đưa ra một loạt yêu cầu đối với ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; các hiệp hội ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh Trung Quốc siết chặt hoạt động giao thương nơi cửa khẩu do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
DNVN - Trong khi hoạt động thương mại tại biên giới Việt - Trung đã và đang dần hồi phục nhưng năng lực thông quan vẫn còn hạn chế, Cục Xuất nhập khẩu đưa ra một số khuyến nghị cho Sở Công Thương các tỉnh, TP trực thuộc TƯ, Hiệp hội DN kinh doanh dịch vụ logistics, các Hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp XK hàng hóa sang thị trường Trung Quốc.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phân tích, đánh giá toàn diện tác động của dịch nCoV đến sản xuất, xuất khẩu và đưa ra giải pháp, kiến nghị bám sát thực tiễn.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương đã đưa ra khuyến cáo đến các địa phương, Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, thương lái, hộ nông dân cũng như các tổ chức, cá nhân liên quan được biết về việc Trung Quốc điều chỉnh thời gian thông quan, giao nhận hàng hóa do xảy ra dịch Corona.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Bình Thuận đang đẩy mạnh sản xuất, mở rộng diện tích thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhằm tăng giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Thời gian qua công tác tháo gỡ rào cản về kiểm dịch thực vật để mở cửa thị trường cho nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt là đối với các mặt hàng trái cây xuất khẩu đi các nước.
Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến cáo và đề nghị các doanh nghiệp phối hợp triển khai thực hiện một số nội dung để giảm thiểu tình trạng ùn ú nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, trong đó có thanh long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo