Tìm kiếm: cạnh-tranh-thương-mại
Việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại lớn như EVFTA, RCEP... sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp Đức nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ sản xuất tại Việt Nam.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
Một số ngành hàng không còn là "gà đẻ trứng vàng" khiến thương mại điện tử tại Việt Nam gặp khó trong mùa dịch COVID-19.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích kỳ vọng, EVFTA và CPTPP có hiệu quả trên thực tế hay không phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của các doanh nghiệp trong nước.
Tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc - vốn chứa đựng không ít rủi ro - đối với trái cây Việt xuất khẩu đến nay vẫn là bài toán hóc búa khi việc chuyển hướng thị trường không hề dễ dàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khẳng định sẽ cùng các bộ ngành liên quan tích cực trao đổi, làm việc, hợp tác Bộ Tài chính Hoa Kỳ tháo gỡ vướng mắc. NHNN sẽ theo đuổi các chính sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, bám sát thị trường và không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.
Thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng với các quốc gia cùng xuất khẩu (XK), khiến mục tiêu kim ngạch XK đạt 10 tỷ USD năm nay sẽ khá chật vật.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Với hàng loạt khó khăn phải đối mặt cả khách quan lẫn chủ quan, dự báo, mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 10 tỷ USD trong năm nay không hề đơn giản.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nhận định, Trung Quốc thực sự rất mong muốn có thể đạt được thỏa thuân thương mại với Mỹ trong bối cảnh căng thẳng giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới không ngừng gia tăng diễn biến gây leo thang trong thời gian qua.
Chiều 13/7, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ có cuộc họp với các bộ, ngành liên quan để bàn về các giải pháp thúc đẩy thương mại, nhất là với các đối tác lớn như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật… trong bối cảnh tình hình kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế đang có nhiều thay đổi...
Mối quan hệ gần gũi giữa gia đình Bộ trưởng Giao thông vận tải Mỹ với Trung Quốc được cho là có thể dẫn tới xung đột lợi ích trong bối cảnh Washington và Bắc Kinh vẫn đang căng thẳng vì cuộc chiến thương mại.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông hạnh phúc khi mức thuế mới sẽ được áp dụng với hàng hóa Trung Quốc trong thời gian tới và số tiền thu được sẽ lấp đầy ngân khố Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông sẽ tăng thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trong vài ngày tới vì các cuộc đàm phán thương mại giữa Bắc Kinh và Washington tiến triển "quá chậm".
End of content
Không có tin nào tiếp theo