Tìm kiếm: cộng-đồng-DN
Vấn đề ở đây là chúng ta cần thêm thời gian để các doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng hiểu rõ hơn về giá trị của thanh toán điện tử (TTTĐT), để họ thấy được sự dễ dàng, đơn giản, thuận tiện song vẫn đảm bảo an toàn và nhanh chóng của việc sử dụng hình thức TTĐT, từ đó họ sẽ dần từ bỏ thói quen sử dụng tiền mặt đã tồn tại lâu nay.
Nền kinh tế đã xuất hiện một số điểm sáng, song khó khăn vẫn chồng chất. BĐS, nợ xấu, rủi ro trong hệ thống ngân hàng tiếp tục là những thách thức cần phải vượt qua. TS Lê Xuân Sang, Phó trưởng ban Nghiên cứu chính sách vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đưa ra cái nhìn tổng quan về nền kinh tế thời gian qua.
Thuế và lãi suất, cộng với những khó khăn chung của nền kinh tế đang khiến cộng đồng DN nhỏ và vừa kiệt sức.
Lãi suất huy động xuống 7,5% sau khi lạm phát của 3 tháng giảm xuống dưới 7%, cho thấy sự hợp lý về mặt thời điểm, đồng thời thể hiện rõ sự thận trọng của Ngân hàng Nhà nước. Nhưng thực tế gần 1 tháng qua cho thấy, đây chỉ là một bước nhỏ, không đủ sức khơi thông luồng tiền.
Đó là nhận định của bà Patti Londono Jaramillo, Thứ trưởng Ngoại giao Colombia tại cuộc trao đổi với phóng viên trong chuyến thăm tới Việt Nam vừa qua.
Sáng 11 - 4, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp tổ chức Hội thảo khoa học góp ý hoàn thiện pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đang xem xét áp giá sàn với cá tra xuất khẩu. PGS-TS Nguyễn Hữu Dũng, Phó chủ tịch VASEP cho biết, giá sàn xuất khẩu sẽ có hiệu lực, nếu Nhà nước ra tay can thiệp.
Theo Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú, các TCTD trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk cần lưu ý đến vấn đề cơ cấu lại nợ, tiếp tục hạ lãi suất góp phần tháo gỡ khó khăn cho DN. Đặc biệt là xây dựng được chiến lược vốn cho cây cà phê cũng như cung ứng vốn cho các cây công nghiệp khác ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Dù đã nỗ lực điều chỉnh liên tiếp từ giữa năm ngoái, nhưng đến nay lãi suất cho vay của VN vẫn đứng cao nhất, nhì trong khu vực.
Ông Nguyễn Văn Phụng- Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính cho rằng, cần nhìn nhận một cách công bằng về mục tiêu kép khi lộ trình giảm thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) trùng với thời điểm khó khăn của nền kinh tế, của DN. Bởi không phải kinh tế khó khăn mới giảm thuế mà việc sửa Luật lần này liên quan đến các chương trình trung và dài hạn trong Chiến lược Cải cách hệ thống thuế của Chính phủ.
Khác hẳn cùng kỳ mọi năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 năm nay đột ngột giảm sau hai tháng đầu tăng nhẹ. Hiện tượng” này, theo đánh giá của giới chuyên gia, càng cho thấy chưa có cải thiện gì nhiều trong nỗ lực thúc đẩy sức mua, thậm chí còn cho thấy những khó khăn của nền kinh tế, sự trầm lắng trong hoạt động của các DN.
Dự kiến giảm thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) theo đề nghị sửa Luật thuế TNDN của Chính phủ đã nhận được sự đồng tình từ phía các DN. Ngân sách Nhà nước chấp nhận hụt thu nhưng đổi lại, việc giảm các mức thuế suất sẽ khuyến khích DN đầu tư, phát triển sản xuất, qua đó sẽ tác động tích cực đối với kinh tế- xã hội trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.
Dù thị trường còn rất nhiều khó khăn nhưng vẫn có nhiều DN “lội ngược dòng” một cách ngoạn mục. Bí quyết không mới, quan trọng là việc quản trị dòng tiền, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với tình hình.
Trên thực tế, đầu tư vào nước bạn Lào mới được các DN Việt Nam quan tâm trong ít năm gần đây. Tuy thế, sức hút từ thị trường này càng lúc càng “mãnh liệt”. Sự “nhanh chân” của nhiều DN tư nhân với những thành công trong kinh doanh đang kích thích ngay cả các “ông lớn” ở trong nước.
Thực tế hoạt động đầu tư ra nước ngoài (ÐTRNN) và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cho thấy, cần sớm xây dựng một chiến lược ÐTRNN phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, không những đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về phát triển kinh tế bền vững với tốc độ cao, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam mà còn giải quyết tốt các vấn đề về quan hệ, chính trị, đối ngoại,... của Việt Nam với các nước
End of content
Không có tin nào tiếp theo