Tìm kiếm: dự-án-đầu-tư-công
“Xưa nay các dự án đầu tư công làm lãng phí, tham ô, thất thoát tài sản nhà nước cùng lắm thì cũng chỉ là kiểm điểm tập thể”
Quốc hội quyết chủ trương đầu tư sai thì phải nhận khuyết điểm chứ không kỷ luật được. Đó là quan điểm của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khi chủ trì phiên họp Hội nghị đại biểu chuyên trách về luật Đầu tư công sửa đổi sáng 11.4.
Ông Nguyễn Mại, Nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Chủ tịch Hiệp hội Đầu tư nước ngoài Việt Nam cho rằng vụ ăn hối lộ 16 tỷ đồng đang điều tra này mới chỉ là một phần nổi của tảng băng chìm.
Quyết định một cách tùy tiện, chủ quan, thẩm định hời hợt, chiếu lệ, tiến độ chậm chạp, chi phí tăng cao, chất lượng tồi tệ… là những nhức nhối muôn thuở trong đầu tư công. Điều này bao giờ mới chấm dứt?
Quyết định một cách tùy tiện, chủ quan, thẩm định hời hợt, chiếu lệ, tiến độ chậm chạp, chi phí tăng cao, chất lượng tồi tệ… là những nhức nhối muôn thuở trong đầu tư công. Điều này bao giờ mới chấm dứt?
Ngày 27/2, tại Hội nghị Thảo luận các nội dung hoàn thiện Dự án Luật Đầu tư công do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức tại TP.HCM, nhiều đại biểu một lần nữa nhấn mạnh sự cần thiết phải ban hành Luật Đầu tư công nhằm khắc phục tình trạng dàn trải, lãng phí và tham nhũng trong hoạt động này.
"Các vụ án vừa rồi là những việc tất yếu, là cái giá chúng ta phải trả cho một giai đoạn kể cả việc quản trị của các NH lẫn quản lý của cơ quan quản lý nhà nước còn nhiều bất cập."
Một câu chuyện thời gian qua được bàn luận nhiều trên các diễn đàn thời gian gần đây đó là việc tăng giá điện, dịch vụ 3G, y tế, nước… và giải thích cho việc tăng này là giá thấp hơn khu vực và không theo giá thị trường.
Với đa 87,55% phiếu tán thành, chiều nay (26/11), Quốc hội đã bỏ phiếu thông qua Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi).
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo