Tìm kiếm: dnnvv
Kết quả khảo sát của Viện Quản trị kinh doanh (Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội) cho thấy, có khoảng 90% ý kiến doanh nghiệp đều đồng tình thương hiệu quan trọng hơn cả năng lực tài chính.
Trong những năm qua, khu vực DNNVV đang chịu rất nhiều thiệt thòi về chính sách và gặp khó khăn hầu như toàn diện như nhu cầu sụt giảm, khó khăn về tiếp cận vốn, khó khăn do các chính sách vĩ mô... Để góp phần tháo gỡ khó khăn cho các DN, ông Lý Đình Quân - TGĐ Công ty CP SQ Việt Nam, bên cạnh sự giúp sức của Chính quyền, của ngân hàng, của cơ chế chính sách, DN cũng cần phải tự cứu mình.
Chỉ 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng nguồn vốn tự có hoặc vay từ nguồn vốn khác với chi phí rất cao.
Xu hướng chung trong cải cách chính sách thuế TNDN trên thế giới hiện nay là: từng bước giảm thuế suất; mở rộng cơ sở tính thuế; giảm các khoản chi phí được trừ; áp dụng chính sách ưu đãi thuế; tăng cường công tác quản lý thuế nhằm chống chuyển giá và hạn chế các trường hợp lợi dụng để tránh nộp thuế.
Chỉ 1% doanh nghiệp gia nhập thị trường, 18% ngừng hoạt động, 45% phải chi phí “bôi trơn” để hoạt động, 70% các doanh nghiệp thấy cuộc khủng hoạt kinh tế toàn cầu vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện kinh doanh năm 2013…
Và có tới 38,5% doanh nghiệp không hối lộ theo điều tra năm 2011, thì đến điều tra năm 2013 cho biết họ đã phải hối lộ.
Với mong muốn góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, khơi thông dòng tín dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tối 18/10 NHNN đã phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam tổ chức Diễn đàn đối thoại “Khơi dòng tín dụng cho nền kinh tế” với sự tham dự của Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng.
Việt Nam đang nằm trong danh sách điểm đến ưu tiên của doanh nghiệp Nhật Bản và họ mong muốn môi trường đầu tư của Việt Nam nhanh chóng được cải thiện, nhằm kích thích dòng đầu tư của các doanh nghiệp mới.
Nhân kỷ niệm 10 năm ngày Doanh nhân Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên vừa tổ chức đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Tiến sĩ Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhỏ và vừa Việt Nam, đại diện phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,ông Dương Ngọc Long Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên cùng các ban ngành và hàng trăm doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã về dự.
Ở nước ta, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hàng năm đã tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP. Số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân nộp đã tăng 18,4 lần sau 10 năm... Tuy nhiên, hiện nay chỉ có khoảng 30% DNNVV tiếp cận được vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác. Nguyên nhân quan trọng nhất là DNNVV không có hoặc không đủ tài sản thế chấp.
Theo một khảo sát mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có tới 90% doanh nghiệp nhỏ không biết đến dự thảo luật để góp ý cũng như rất khó khăn trong việc tiếp cận các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Các cơ quan nhà nước khi lấy ý kiến về một dự thảo luật nào đó thường đã có sẵn danh sách các doanh nghiệp để lấy ý kiến. Chính điều này càng làm nhiều doanh nghiệp không có cơ hội tiếp cận dự thảo luật để góp ý.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Nhật Bản mong muốn đầu tư tại Việt Nam nhất là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), song lại đang thiếu, thậm chí không có thông tin về tình hình hoạt động cũng như năng lực thực tế của các DNNVV tại Việt Nam.
Sáu tháng đầu năm 2014, kinh tế xã hội tăng trưởng. Tổng sản phẩm ước tăng 7,5% so với 6 tháng đầu năm 2013 (kế hoạch 7% đạt 7,5%). Thu ngân sách nội địa 3.333 tỷ đồng, đạt 61% dự toán/ năm tăng 25,2%. Giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng 38,8%. Thu hút đầu tư nước ngoài, khởi sắc.
Tại buổi thảo luận, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2013, bàn phương án đảm bảo cân đối ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, cũng như việc triển khai thực hiện kế hoạch năm 2014, TS. Cao Sĩ Kiêm – Đại biểu Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam đã có bài phát biểu trước Quốc hội. DN&HN xin giới thiệu đến bạn đọc những nội dung cơ bản trong bài phát biểu này.
Tại buổi thảo luận, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2013, bàn phương án đảm bảo cân đối ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, cũng như việc triển khai thực hiện kế hoạch năm 2014, TS. Cao Sĩ Kiêm – Đại biểu Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam đã có bài phát biểu trước Quốc hội. DN&HN xin giới thiệu đến bạn đọc những nội dung cơ bản trong bài phát biểu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo