Tìm kiếm: doanh-nghiệp-BĐS
Để phục hồi thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng đề xuất phát triển nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá rẻ dưới 20 triệu đồng/m2. Đồng thời, Bộ sẽ đề xuất Chính phủ các chính sách nhằm khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp, trong đó giảm 50% tiền sử dụng đất.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã có sự điều chỉnh về chiến lược kinh doanh để thu hút sự quan tâm của khách hàng có nhu cầu an cư hoặc đầu tư.
Với cơ chế hiện nay, một dự án bất động sản muốn khởi công phải mất 3-4 năm hoàn thành hàng loạt thủ tục. Trong khi đó, thời gian để doanh nghiệp hoàn thiện một quần thể quy mô có thể chỉ mất chưa đến một năm. Những vấn đề chồng chéo và mâu thuẫn trong các quy định pháp lý đang đè nặng khiến thị trường bất động sản gặp khó.
Các hoạt động mua bán đã trở về trạng thái bình thường trên thị trường bất động sản (BĐS) sau thời điểm dịch Covid-19 được kiểm soát.
DNVN - Năm 2020, Novaland bước vào năm thứ 3 phát triển giai đoạn 2 với định hướng chiến lược vào 3 dòng sản phẩm: BĐS nhà ở trung tâm, BĐS sinh thái đô thị vệ tinh và BĐS nghỉ dưỡng tại những thị trường tiềm năng. Novaland đặt mục tiêu giới thiệu ra thị trường 8.000 sản phẩm BĐS các loại, doanh thu dự kiến tăng trưởng 36% ở mức 14.877 tỷ đồng.
Hàng loạt dự án đầu tư về hạ tầng, giao thông đang được triển khai và hoàn thành xây dựng, thị trường bất động sản Đồng Nai hứa hẹn sẽ còn trở nên hấp dẫn và bùng nổ hơn.
Mặc dù quý I/2020 vào đúng thời điểm dịch Covid-19, nhưng nhu cầu thuê đất, thuê nhà xưởng xây sẵn và giá thuê vẫn tăng nên kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp lãi lớn. Xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục kéo dài trong thời gian tới.
Trong 3 tháng đầu năm 2020 có khoảng 80% sàn đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động hoặc không phát sinh giao dịch, phản ánh bức tranh chung của thị trường bất động sản ảm đạm trong thời kỳ dịch Covid-19. Tuy nhiên, một số nhận định cho rằng cuối quý III, đầu quý IV/2020, thị trường sẽ hồi phục.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang “điêu đứng” vì chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, khiến hàng trăm sàn giao dịch ngừng hoạt động, các chỉ tiêu của thị trường đều giảm mạnh so với cùng kỳ các năm 2019. Bộ Xây dựng dự báo sẽ tiếp tục gặp khó đến cuối năm 2020.
Nghị định 41/2020/NĐ - CP về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất thêm 1 năm chỉ giải quyết được các vấn đề trong ngắn hạn, bởi lẽ khó khăn lớn nhất đang tồn tại là vấn đề thủ tục pháp lý.
DNVN - Đánh giá việc Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế & tiền thuê đất, Tiến Sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam cho rằng, nghị định mới này sẽ không thể phát huy tác dụng đối với tất cả các DN bất động sản và khó khăn lớn nhất đang tồn tại là vấn đề thủ tục pháp lý.
Để lấy năng lượng bật dậy sau dịch Covid-19 thì ở bối cảnh hiện nay, khá nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) luôn chủ động trong câu chuyện hỗ trợ khách hàng để tìm kiếm sự chia sẻ, đồng hành trong dài hạn.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
Trước sự khó khăn của thị trường như giao dịch giảm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đóng cửa, các dự án ngừng trệ do vốn và pháp lý…, một số doanh nghiệp kích hoạt các giải pháp trong thời điểm “ngủ Đông” để gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo