Tìm kiếm: doanh-nghiệp-chế-biến
Hơn 20.000 doanh nghiệp xuất khẩu tại TP HCM sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận nhanh và hiệu quả thị trường EU.
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Mới đây, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT và UBND TP.HCM đã có buổi đối thoại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trước khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực vào tháng 8 tới.
DNVN - Tham gia các FTA thế hệ mới như Hiệp định EVFTA có nghĩa là Việt Nam bước vào sân chơi lớn, cũng phải chấp nhận đương đầu với các khó khăn, thách thức mới để cạnh tranh với các nước lớn. Việc hỗ trợ DN XK nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU và thực thi hiệu quả EVFTA có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng DN Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
Vốn là một kỹ sư xây dựng cầu đường, nhưng Nguyễn Văn Nam quê xã Nga Thủy (Nga Sơn) lại đam mê nông nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào năm 2013, Nam xin được việc làm tại một công ty xây dựng lớn tại TP Thanh Hóa. Hơn nửa thập kỷ “làm thuê”, Nam luôn nung nấu trở về khởi nghiệp, làm giàu tại quê hương.
Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm đã chuyển dịch dần các cơ sở sản xuất ra khỏi TPHCM vì lý do giá đất đai, mặt bằng cao.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
DNVN - Duy trì ổn đinh sản xuất và phòng chống dịch bệnh Covid-19 là nỗ lực “kép” mà các doanh nghiệp thuỷ sản Cà Mau cùng người lao động đang phải trải qua trong 4 tháng đầu năm 2020 có nhiều biến động.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
DNVN - Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành chè Việt Nam gần như “đóng băng”. Trong khi đó tại thị trường trong nước, giá chè cũng có xu hướng biến động giảm, khiến doanh nghiệp và người dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, nhiều người dân đã quay lưng với cây chè.
DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố hạn ngạch xuất khẩu gạo trong tháng 4/2020 ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý cho xuất khẩu gạo trở lại nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh dịch bệnh và hạn hán, xâm nhập mặn.
DNVN - Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã đưa ra một loạt yêu cầu đối với ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; các hiệp hội ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh Trung Quốc siết chặt hoạt động giao thương nơi cửa khẩu do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Doanh nghiệp chế biến nông sản đang phải đau đầu trước câu hỏi sẽ phải cứu mình như thế nào với hàng chục nghìn tấn nông, lâm, thủy sản đang tồn kho, trong khi thị trường vẫn u ám vì dịch bệnh.
Các doanh nghiệp trong ngành chế biến hạt điều đang sản xuất cầm chừng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dẫn tới giá điều thô trong nước giảm xuống mức thấp kỷ lục nhiều năm gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo