Tìm kiếm: doanh-nghiệp-đầu-tư-nước-ngoài
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
DNVN - "Chúng tôi tin rằng Chính phủ Việt Nam đã ban hành các biện pháp khuyến khích đầu tư cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài. Để tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, bao gồm các công ty Nhật Bản, chúng tôi kính đề nghị Chính phủ Việt Nam xây dựng khung pháp lý phù hợp để có thể vận hành một cách ổn định, bao gồm các biện pháp ưu đãi"...
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
DNVN - Chiều 2/12, trả lời báo giới tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có lý giải về việc tại sao giá thành ô tô Việt Nam lại cao hơn các nước.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh rằng, Việt Nam hôm nay không chỉ là điểm đến kinh doanh tin cậy mà còn là mảnh đất gắn bó với nhiều rất doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh rằng, Việt Nam hôm nay không chỉ là điểm đến kinh doanh tin cậy mà còn là mảnh đất gắn bó với nhiều rất doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) nêu ra vấn đề 'giấy phép con' cần phải có quy định rõ ràng nếu không sẽ có một số bộ, ngành sẽ lợi dụng để quy định về 'giấy phép con' đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó cần ban hành Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện do Chính phủ quyết định.
Theo Chủ tịch VAFIE, Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp sửa đổi cần phải có cách tiếp cận thích hợp đối với các dịch vụ ngành nghề mới xuất hiện như Grab, Uber, Fintech, AI. Theo đó, không lấy luật pháp hiện hành điều chỉnh hành vi mới sẽ cản trở việc thực hiện đổi mới, sáng tạo.
DNVN - Với sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần có sự chuẩn bị để tranh thủ cơ hội đón đầu làn sóng FDI. Tuy vậy, việc đạt được các tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài để thu hút được vốn đầu tư không hề đơn giản.
Đề xuất không đánh thuế TTĐB cho linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước sẽ góp phần thúc đẩy tỉ lệ nội địa hóa, tăng sức cạnh tranh cho ô tô lắp ráp.
Hiện Việt Nam có khoảng 300 tỷ USD vốn FDI chưa giải ngân, trong đó có 200 tỷ USD không bao giờ thực hiện được, nó trở thành con số ảo.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 20/8/2019, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.
End of content
Không có tin nào tiếp theo