Tìm kiếm: dự-báo-kinh-tế
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025...
Trong bài phát biểu đầu tiên với tư cách là giám đốc của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 8/10, bà Kristalina Georgieva dự báo chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ có thể khiến kinh tế thế giới thiệt hại khoảng 700 tỷ USD, tương đương 0,8% GDP toàn cầu.
Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến nay đã đạt 70% dự toán, trong đó, các khoản thu nội địa đều tăng.
Thủ tướng đánh giá thời gian qua, công nghiệp và cả nông nghiệp dù gặp nhiều yếu tố không thuận lợi nhưng vẫn tăng trưởng; Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp nhất trong 3 năm, chỉ còn 2,5%.
5 nền kinh tế hàng đầu thế giới đang đứng trên bờ vực của suy thoái kinh tế; trong đó bao gồm: Anh, Italia, Đức, Mexico và Brazil.
Mới đây, các nhà mạng hàng đầu của Việt Nam đã đồng loạt nâng cấp mở rộng băng thông dịch vụ Internet, giúp cho mọi hoạt động online trở nên nhanh hơn.
Theo dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2019 của Việt Nam sẽ đạt 6,86%, vượt mức chỉ tiêu Quốc hội đề ra là 6,6% - 6,8%.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
CPTPP là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Dự báo lạc quan được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tuy nhiên, Athens vẫn cần kiên định với các biện pháp cải cách nhằm duy trì đà này.
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
Năm 2018, với sự chủ động, linh hoạt trong điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dù có nhiều áp lực từ thị trường quốc tế nhưng tỷ giá trong nước vẫn tương đối ổn định, tín dụng dù tăng trưởng hợp lý, vốn đến đúng địa chỉ, lạm phát nằm trong mục tiêu đã đề ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo