Tìm kiếm: dự-thảo-luật-doanh-nghiệp
Ngày 20.8, tại cuộc tọa đàm “Quyền tự do kinh doanh” do Câu lạc bộ pháp chế doanh nghiệp phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội tổ chức, đại diện nhiều doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp cho rằng, quyền tự do kinh doanh của DN đã có nhiều cải thiện trong thời gian qua, nhưng vẫn còn có những hạn chế lớn, cần phải cải cách mạnh mẽ, thực chất hơn trong thời gian tới.
Bộ KH&ĐT đề xuất bỏ 43/51 ngành nghề cấm đầu tư, kinh doanh và cắt 56/386 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Theo khảo sát của Hội đồng Anh, Việt Nam hiện có 211 doanh nghiệp xã hội, cùng 165.000 tổ chức có một số đặc tính hoạt động như doanh nghiệp xã hội. Rõ ràng, sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp xã hội đang đòi hỏi phải luật hóa loại hình doanh nghiệp này.
Ông Lê Nam, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khẳng định, sửa đổi Luật Đầu tư là sự dũng cảm, vì động chạm đến nhiều cơ quan quản lý nhà nước.
Báo cáo kinh doanh 2014 của Ngân hàng Thế giới cho biết, mức độ bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư ở Việt Nam vẫn rất thấp - xếp trong khoảng thứ 160 trong 185 quốc gia, nền kinh tế. Nhận xét này được hình dung như thế nào trên thực tế, xét dưới góc nhìn về Luật Doanh nghiệp?
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng muốn luật Doanh nghiệp sửa đổi ghi rõ ngành nghề kinh doanh nào bị cấm và có điều kiện để bảo đảm quyền tự do kinh doanh của người dân.
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng muốn luật Doanh nghiệp sửa đổi ghi rõ ngành nghề kinh doanh nào bị cấm và có điều kiện để bảo đảm quyền tự do kinh doanh của người dân.
Doanh nghiệp được kinh doanh những gì pháp luật không cấm, nhưng nếu thả cửa hoàn toàn yêu cầu đăng ký ngành nghề kinh doanh đối với doanh nghiệp thì cơ chế hậu kiểm có gánh nổi hệ lụy sau đó?
Vấn đề tách biệt đăng ký thành lập doanh nghiệp với đăng ký kinh doanh vẫn luôn là một trong những nội dung nóng nhất trong các phiên thảo luận lấy ý kiến hoàn thiện Luật Doanh nghiệp sửa đổi.
Ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, mục tiêu của các nội dung sửa đổi của Luật Doanh nghiệp là để doanh nghiệp (DN) trở thành công cụ kinh doanh an toàn, hấp dẫn hơn với nhà đầu tư, cũng như DN.
Vai trò và sứ mệnh của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và từng DNNN phải thực hiện nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nhà nước trong doanh nghiệp.
Vai trò và sứ mệnh của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và từng DNNN phải thực hiện nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nhà nước trong doanh nghiệp.
Trao đổi với báo chí về kinh tế Việt Nam năm 2014, ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đang đặt kỳ vọng vào chuyển biến quyết liệt trong cải cách doanh nghiệp nhà nước ngay từ đầu năm tới trước nhứng áp lực từ cấp cao nhất của Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo