Tìm kiếm: flegt
(DNVN) - Xuất khẩu cà phê có thể gặp khó nửa đầu năm 2019, bánh kẹo Trung Quốc giá rẻ tràn ngập chợ mạng, doanh nghiệp TP.HCM cam kết không tăng giá hàng hóa dịp Tết… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (8/1).
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sản phẩm gỗ sang 28 nước của EU, chủ yếu là sản phẩm gỗ ngoài trời. Việt Nam không xuất khẩu gỗ nguyên liệu sang EU.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định điều này trong buổi tiếp bà Heidi Hautala, Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP), sáng 7/1, tại nhà Quốc hội.
(DNVN) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa công bố 10 thành tựu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2018.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
Lạc quan về kết quả 6 tháng đầu năm 2018 nhưng các chuyên gia vẫn dự báo tình hình xuất khẩu 6 tháng cuối năm sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
Cùng với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hiện EU là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong năm 2016, ngành xuất khẩu gỗ đã đạt hơn 740 triệu đô-la Mỹ.
Ngày 11/5, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) về thực thi Lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT).
(DNVN) -Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU vẫn “lơ mơ” về các nội dung của Hiệp định VPA/FLEGT và lo ngại về khả năng “đẻ” thêm thủ tục hành chính.
Được đánh giá là đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan tới gỗ, nhưng bài toán nguyên liệu đang ngày một trở nên hóc búa hơn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc thực hiện theo Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) nhằm thực hiện chương tình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT) sẽ mang lại nhiều cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, thành viên đoàn đàm phán Việt Nam - EU với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo