Tìm kiếm: giá-tiêu-dùng
Trong những năm gần đây, các chính sách kinh tế của nước ta dường như vẫn loay hoay trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, diễn biến kinh tế Việt Nam hơn hai thập kỷ qua cho thấy, lạm phát và tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ nghịch.
Dự báo mức tăng trưởng GDP chỉ ở mức 5,04-5,35%, nợ xấu, tồn kho bất động sản… vẫn rất khó giải quyết, kinh tế Việt Nam năm 2013 được nhiều chuyên gia đánh giá là còn vô vàn khó khăn, “gập ghềnh”.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Sự bất thường CPI ở thời điểm này đang gây “chia rẽ” trong quan điểm điều hành chính sách theo mục tiêu tăng trưởng, hay ổn định. “Nhiều lúc thấy nói sao cũng được. Chỗ này thì bảo cần ổn định và chấp nhận tăng trưởng thấp để cơ cấu lại nền kinh tế, rồi chỗ kia lại bảo DN đang khó khăn quá, nên cứu...”, ông Đỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói với Thời báo Ngân hàng.
Ai sẽ được hưởng lợi khi gói hỗ trợ bất động sản trị giá 30.000 tỷ đồng sắp có hiệu lực?
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
Các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp không được ép buộc học sinh, sinh viên đóng học phí một lần cho cả học kỳ hoặc cả năm học (trừ trường hợp người học tự nguyện), nhất là vào đầu năm học mới.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô mà trước hết là phải tập trung kiềm chế lạm phát.
Không phải ngẫu nhiên, trước nhiều tín hiệu của nền kinh tế đã khiến một số chuyên gia kinh tế lo ngại về nguy cơ giảm phát. Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính), đã đến lúc Việt Nam cần nghĩ tới nguy cơ này và một gói nới lỏng định lượng cho nền kinh tế.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Trong một báo cáo vừa ra, ngân hàng JPMorgan Chase nhận định rằng, với tình hình tăng trưởng và lạm phát hiện nay, Ngân hàng Nhà nước sẽ còn tiếp tục cắt giảm lãi suất trong năm 2013.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tính hình kinh tế - xã hội trong Quý I/2013 về thu - chi ngân sách, quản lý thị trường, giá cả nhìn chung khá khả quan, tuy nhiên, một số lĩnh vực khác như sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và đặc biệt là công nghiệp và xây dựng, kinh doanh bất động sản còn rất nhiều khó khăn...
GDP do công nghiệp - xây dựng tạo ra sau 2 năm tăng trưởng thấp hơn, thì quý I năm nay đã tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung. Đây là tín hiệu khả quan để tốc độ tăng chung cả năm nay cao hơn năm trước theo mục tiêu đã đề ra.
Sở Công Thương Hà Nội dự báo: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tháng 4-2013 giảm khoảng 0,1%. Dự báo này dựa trên nhận định giá cả các nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu đang có xu hướng giảm.
Tổng Bí thư kiểm tra tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) tại TP HCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo