Tìm kiếm: giá-trị-kinh-tế-cao
Mua giống một lần rồi nhân giống để phát triển kinh tế, nhiều người trồng hoa lan trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu lợi.
Bình Dương không chỉ nổi tiếng với vườn cây ăn trái Lái Thiêu - hoa quả bốn mùa, mà còn thu hút khách bởi những món ăn ngon, bổ rẻ.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
Bạch Long Vỹ là đảo xa bờ của Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ, cách Hòn Dáu (Đồ Sơn - Hải Phòng) 110 km. Mùa này, biển khá hiền hòa. Trên chuyến tàu của Tổng đội TNXP thành phố Hải Phòng, chúng tôi- một nhóm 6 người mê phượt hào hứng chờ đợi từng phút giây được đặt chân lên hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Vốn là một kỹ sư xây dựng cầu đường, nhưng Nguyễn Văn Nam quê xã Nga Thủy (Nga Sơn) lại đam mê nông nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào năm 2013, Nam xin được việc làm tại một công ty xây dựng lớn tại TP Thanh Hóa. Hơn nửa thập kỷ “làm thuê”, Nam luôn nung nấu trở về khởi nghiệp, làm giàu tại quê hương.
Không chỉ làm tốt vai trò Bí thư chi bộ, Trưởng thôn khi còn đương nhiệm, ông Hoàng Văn Long, thôn Làng Càng 2, xã Hòa Bình, huyện Chi Lăng còn ham tìm tòi, học hỏi, thành công từ mô hình trồng cam.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Dám nghĩ, dám làm, năng động trong sản xuất nông nghiệp, ông Nguyễn Văn Thực (SN 1965), thôn Bãi Chánh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) đang làm giàu nhờ sản xuất rau củ sạch.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
DNVN - Theo ông Phạm Duy Khiêm, Chủ tịch Hội Yến Sào Phú Yên, chim yến cần được bảo vệ trước tình trạng bẫy, bắt chim yến để ăn hoặc thả phóng sinh. Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ xuất khẩu yến chính ngạch ra các nước, cũng như tháo gỡ vướng mắc trong việc cấp phép xây dựng nhà nuôi yến.
Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của huyện, xã, nhiều chủ đồng trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã “phá” thế độc canh tôm sú bằng cách nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi xen canh hoặc luân canh đa thời vụ các đối tượng như tôm rảo, cua, cá…
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều hộ dân ở thôn Yên Nhân, xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) đã mạnh dạn đưa cây su hào trái vụ vào sản xuất, cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha/năm. Từ hiệu quả kinh tế này đã mở hướng làm giàu cho nhiều nông dân nơi đây.
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
Đến xã Tân Hòa (Hưng Hà) hỏi thăm mô hình chăn nuôi của nông dân Phạm Xuân Tuyến, người dân ở đây ai cũng biết bởi ông Tuyến là một trong những hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo