Tìm kiếm: giá-trị-nông-sản

Để nâng giá trị, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nông sản Việt, điều quan trọng là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần đầu tư máy móc hiện đại, ứng dụng công nghệ, tổ chức nghiên cứu từ nguyên liệu đầu vào.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Hiện có một số ý kiến trái chiều về nhà kính - một trong những giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp - nhưng còn mang tính đơn chiều, chưa đặt trong mối tương quan với điều kiện tổng thể... Phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để làm rõ hơn vấn đề này.
Sau một thời gian dài giữ ổn định ở mốc 45.000 – 50.000 đồng/kg, những ngày đầu tháng 10, giá thịt lợn hơi xuất chuồng tăng mạnh, thậm chí tăng từng ngày và vượt đỉnh 60.000 đồng/kg. Dự báo giá lợn hơi sẽ không dừng lại ở mức này nếu nguồn cung không được cải thiện.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.

End of content

Không có tin nào tiếp theo