Tìm kiếm: giao-thương-trực-tuyến

DNVN - Giữa những thách thức bởi đại dịch COVID-19 cùng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, trong khi nhu cầu cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) lớn hơn nhiều so với nguồn cung, các doanh nghiệp ngành này cần nắm được những yếu tố quyết định để có thể bán hàng thành công trên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Nằm trong nhóm nông sản xuất khẩu chủ lực, các sản phẩm cà phê ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế. Việc thực hiện truy xuất nguồn gốc cho cà phê là hướng đi hiệu quả giúp các doanh nghiệp minh bạch hóa sản phẩm và chiếm lĩnh các thị trường yêu cầu khắt khe về chất lượng.
DNVN - Tại Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2021) diễn ra từ ngày 15 - 17/12/2021, lần đầu tiên gian hàng trực tuyến 2D được bố trí trên một trang thương mại điện tử nhằm đảm bảo các nhu cầu và hoạt động giao thương xuyên biên giới không bị gián đoạn bởi dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Hiện Việt Nam là nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, để phát triển bền vững theo hướng tăng cường các sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và chú trọng xây dựng thương hiệu riêng.
DNVN - Thanh long Việt Nam đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia và thường nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu tỷ đô. Trước áp lực cạnh tranh về nguồn cung, cần đẩy mạnh quảng bá quả thanh long gắn với nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu chứng nhận giúp gia tăng thương hiệu quả thanh long Việt Nam nói chung và từng vùng nguyên liệu nói riêng.
DNVN - Ấn Độ được đánh giá là thị trường khá tiềm năng để xuất khẩu (XK) thanh long Việt Nam. Còn Pakistan, dù là thị trường nhỏ, chưa nhập khẩu thanh long tươi từ nước ta nhưng có thể hướng thị trường ngách cho sản phẩm chế biến. Dù được đánh giá là tiềm năng nhưng việc XK thanh long sang hai quốc gia Nam Á này cũng đối diện với nhiều thách thức.
DNVN - Việt Nam đang bắt đầu vào vụ nhãn. Song, việc tiêu thụ trong và ngoài nước đối với nhãn tươi và các sản phẩm chế biến chịu tác động lớn bởi đại dịch COVID-19, trong khi công tác bảo quản sản phẩm chưa đạt yêu cầu để có thể xuất khẩu được nhiều sang các nước ở xa. Do đó, cần đẩy mạnh việc bán cho thị trường truyền thống là Trung Quốc.
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.

End of content

Không có tin nào tiếp theo