Tìm kiếm: giá-trị-nông-sản
DNVN – Đó là chủ đề của Diễn đàn Logistics Việt Nam lần thứ 7, năm 2019, do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với UBND TP. Đà Nẵng, Ngân hàng Thế giới, Thời báo Kinh tế Việt Nam và các ban ngành tổ chức tại Đà Nẵng, trong 2 ngày: 22 – 23/11/2019.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Muốn nông sản của Việt Nam hay các quốc gia Tiểu vùng sông Mekong tham gia và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu, 'mệnh lệnh' đặt ra là cải thiện hơn nữa chuỗi giá trị ở ngành hàng này.
Trong vòng 3 năm, số doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp đã tăng đến 3 lần. Tuy nhiên, tính tổng thể số lượng DN đầu tư vào nông nghiệp mới chỉ có 8%, đây là con số quá ít ỏi để có thể làm 'hạt nhân' phát triển cho 8,6 triệu hộ nông dân đang có sinh kế là nông nghiệp.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Để nâng giá trị, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm nông sản Việt, điều quan trọng là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần đầu tư máy móc hiện đại, ứng dụng công nghệ, tổ chức nghiên cứu từ nguyên liệu đầu vào.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Hiện có một số ý kiến trái chiều về nhà kính - một trong những giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp - nhưng còn mang tính đơn chiều, chưa đặt trong mối tương quan với điều kiện tổng thể... Phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để làm rõ hơn vấn đề này.
Sau một thời gian dài giữ ổn định ở mốc 45.000 – 50.000 đồng/kg, những ngày đầu tháng 10, giá thịt lợn hơi xuất chuồng tăng mạnh, thậm chí tăng từng ngày và vượt đỉnh 60.000 đồng/kg. Dự báo giá lợn hơi sẽ không dừng lại ở mức này nếu nguồn cung không được cải thiện.
Đến nay, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt gần 1,9 triệu tỷ đồng, song dư nợ cho vay liên kết theo chuỗi giá trị chưa cao. Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước tích cực triển khai các chương trình tín dụng đặc thù, trong đó có cho vay liên kết.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) là giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, đồng thời tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
End of content
Không có tin nào tiếp theo