Tìm kiếm: giữ-nguyên-nhóm-nợ
Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền trả nợ cho ngân hàng, dẫn tới ngân hàng khó khăn thu hồi vốn để có doanh thu. Áp lực cuối cùng là ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nếu như dịch bệnh kéo dài.
DNVN - Tại buổi Lễ phát động toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch Covid–19 do Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức ngày 17/3/2020, các ngân hàng đã ủng hộ 140 tỷ đồng. Điều này thể hiện sự nỗ lực, đồng hành và chia sẻ khó khăn của ngành Ngân hàng đối với người dân, doanh nghiệp cũng như nền kinh tế.
DNVN - Trong bối cảnh chịu tác động lớn bởi đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp ngành thép đã kiến nghị Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước kịp thời tháo gỡ khó khăn, giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp hoạt động trong ngành này.
DNVN - Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chịu tác động lớn của đại dịch Covid-19, việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp áp dụng nền tảng số để vượt qua đại dịch này là thực sự cần thiết.
DNVN - Trong phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 2/2020, Thủ tướng Chỉnh phủ đề nghị Ngân hàng Nhà nước khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về việc thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money).
Hầu hết các ngân hàng đều đăng ký tham gia gói hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với tổng giá trị lên đến 285 nghìn tỷ đồng và cam kết sẽ giảm lãi suất từ 0,5%-1%.
Các ngân hàng tạm thời giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo hướng dẫn bảo đảm chặt chẽ, an toàn, đúng đối tượng; phòng ngừa, ngăn chặn việc lợi dụng cơ chế để phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng.
Ngành ngân hàng đang hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch bệnh một cách kịp thời, nhưng thận trọng, không hỗ trợ tràn lan. Điều này sẽ hạn chế tối đa những mặt trái mà các chính sách hỗ trợ, “giải cứu” thường gây ra.
Ngành ngân hàng đã tích cực thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
“Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục tăng cường thanh tra giám sát đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, nhất là lưu ý đến việc đề xuất tăng tiềm lực tài chính, quyền năng cho VAMC,” đó là chia sẻ của tiến sỹ Trần Hoàng Ngân, thành viên Hội đồng tư vấn tài chính tiền tệ Quốc gia với phóng viên VietnamPlus nhân dịp đầu năm mới.
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Tỏ ra không hài lòng về cách xử lý nợ xấu thiếu mạnh dạn khó giải quyết triệt để, ĐBQH cho rằng dường như đang có sự trông chờ vào thị trường bất động sản “ấm” lên.
Nợ xấu ngân hàng đang “xấu” tới cỡ nào, phải lượng hóa giải pháp cụ thể ra sao để giải quyết “cục máu đông” này trong hệ thống ngân hàng … là những ý kiến của ĐBQH nêu lên tại phiên thảo luận tại nghị trường Quốc hội ngày 1-11 về tái cơ cấu nền kinh tế.
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Trong chương trình phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sẽ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Thời gian chất vấn đã được ấn định vào ngày 29/9.
End of content
Không có tin nào tiếp theo