Tìm kiếm: hào-kiệt
Là một tiểu thuyết gia yêu thích lịch sử, những tác phẩm của Kim Dung thường gắn liền với những mốc thời gian có thật.
Những tưởng cuộc sống sẽ rơi vào bế tắc khi bị chính cha mình ép gả làm tiểu thiếp cho một gã ăn mày, ai ngờ hai mươi năm sau vận mệnh của người phụ nữ này đã thay đổi đến mức không thể tưởng tượng được.
Trong thế giới kiếm hiệp được tô vẽ bởi nhà văn Kim Dung, Hoàng Dược Sư là một nhân vật được xếp vào hàng "Thiên hạ ngũ tuyệt", 5 đại cao thủ mạnh nhất võ lâm thời bấy giờ.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Nếu như sử sách suy tôn Ngô Quyền là vị Tổ trung hưng thứ nhất, là vị vua “mưu tài, đánh giỏi, làm nên công nghiệp, dựng lại cơ đồ, đứng đầu các vua” (Đại Việt sử ký toàn thư) thì người phụ nữ được ông phong làm Hoàng hậu lại ít được sử sách biết đến.
Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ "vốn liếng" quan trọng dưới đây.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
DNVN - Tam Quốc Diễn Nghĩa dù viết với tư tưởng ủng Lưu phản Tào nhưng La Quán Trung vẫn phải tự mình làm thơ để dành khen tặng cho Quách Gia. Ông là bậc thiên tài quân sự của Tào Ngụy.
Chúng ta đều biết Ngô Quyền chính là “tác giả” của trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Nhưng ít ai hay đây chính là tác phẩm của một danh tướng đã hiến kế cho Ngô Quyền.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thích ngồi thiền và luyện thư pháp, sống thuận theo tự nhiên và thọ 81 tuổi.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Vợ chồng bên nhau không chỉ bởi chữ tình và còn bởi chữ nghĩa, không chỉ vì yêu mà còn vì thương. Vợ chồng cần có đạo thì hạnh phúc mới lâu bền.
Trong mắt người Trung Quốc, Từ Hy Thái hậu là một tội đồ bán nước. Tuy nhiên, theo đánh giá của người nước ngoài, đây lại là một phụ nữ tài năng.
DNVN – Xuất thân cao quý nhưng đến khi chết lại không có lăng mộ cho riêng mình và đó chính là một trong những thứ "bi đát" của Hán Thiếu Đế - Lưu Biện
End of content
Không có tin nào tiếp theo