Tìm kiếm: hóa--thạch
DNVN - Một phát hiện ngoạn mục đã làm chấn động giới khoa học khi các công nhân khai thác đá tình cờ tìm thấy tàn tích của một sinh vật cổ đại chưa từng được ghi nhận, ẩn mình trong lớp đá trầm tích 147 triệu năm tuổi trên đảo Portland, miền Nam nước Anh.
DNVN - Chúng ta mặc quần áo mỗi ngày như một điều hiển nhiên, nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tổ tiên loài người bắt đầu mặc quần áo từ khi nào? Câu trả lời đưa chúng ta ngược dòng thời gian, hàng trăm ngàn năm trước – và có sự tham gia bất ngờ của một loài… chấy rận.
DNVN - Gỗ thủy tùng thuộc nhóm gỗ cực kỳ quý hiếm, vì số lượng rất ít và quá trình hình thành mất hàng trăm đến hàng nghìn năm.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện gây chấn động tại Nam Phi: hài cốt của một cá thể Paranthropus robustus một loài vượn người cổ đại với chiều cao khiêm tốn đến khó tin, chỉ khoảng 1,03 mét, thậm chí thấp hơn cả "người Hobbit" nổi tiếng ở Indonesia.
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Các nhà cổ sinh vật học tại Mỹ vừa công bố một phát hiện chấn động: một loài dực long hoàn toàn mới, thuộc chi quái vật tiền sử Infernodrakon có nghĩa là “Rồng địa ngục” đã được xác định từ mẫu hóa thạch 67 triệu năm tuổi tìm thấy ở bang Montana.
DNVN - Một loài khủng long chưa từng được biết đến Chadititan calvoi vừa được các nhà khoa học khai quật tại một trang trại hẻo lánh ở miền nam Argentina. Với chiều dài ấn tượng lên tới 7 mét, sinh vật khổng lồ này từng lang thang trên Trái Đất cách đây khoảng 78 triệu năm, vào thời kỳ kỷ Phấn Trắng.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời được đánh giá là một giải pháp tiềm năng và đã được triển khai rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, đây là một trong những chủ trương quan trọng góp phần vào quá trình chuyển đổi xanh của đất nước.
DNVN - Đây là vật liệu có độ cứng chỉ sau kim cương, được định giá hơn 600 tỷ đồng, sở hữu tuổi thọ kéo dài hàng triệu năm.
DNVN - Một chiếc răng voi ma mút được phát hiện ở miền bắc Canada đã làm chấn động giới khoa học khi hé lộ rằng loài vật khổng lồ này có mặt tại Bắc Mỹ sớm hơn ít nhất 100.000 năm so với suy đoán trước đây.
DNVN - Trong thế giới động vật, bàn tay và bàn chân với năm ngón là hình ảnh quen thuộc, đặc biệt với loài người. Nhưng tại sao lại là 5 ngón, mà không phải 6 hay 7?
DNVN - Cả than đá và kim cương đều là những dạng khác nhau của carbon, nhưng giá trị của chúng lại chênh lệch rất lớn, từ đó khiến nhiều người tự hỏi: tại sao hai vật liệu này, dù cùng thành phần hóa học, lại có mức giá khác biệt đến vậy?
DNVN - Nếu không có cú va chạm định mệnh từ vũ trụ cách đây 66 triệu năm, có lẽ khủng long vẫn đang sải bước bên cạnh loài người trên hành tinh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo