Tìm kiếm: hệ-thống-tài-chính
Trên thực tế có tới 2,5 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng như vay tín dụng, hoặc gửi tiền tiết kiệm. Do vậy, giải pháp cho “khoảng trống bị lãng quên” này sẽ là liều thuốc hữu hiệu thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới.
Trong các doanh nghiệp đã khốn đốn vì lãi vay cao, thì nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) vẫn bày đặt đủ các loại phí, khiến lãi suất cho vay tiếng là 15%/năm, nhưng thực chất phải 16-17%/năm, chưa kể phí “bôi trơn”...
Cao gấp đôi ở Mỹ và nhiều nước trên thế giới nhưng mức chênh lệch lên tới 6% giữa huy động và cho vay tại VN hiện nay vẫn bị các ngân hàng (NH) chê thấp.
Ngày 1/8, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã phê chuẩn các biện pháp trừng phạt mới đối với ngành dầu mỏ và một số công ty tài chính của Iran. Trong đó, một ngân hàng Trung Quốc bị trừng phạt vì làm ăn với Iran.
Chính cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu đã tạo thuận lợi cho các tổ chức mafia thâm nhập vào lĩnh vực tài chính bằng cách cung cấp những khoản vay với nhiều điều kiện ưu đãi hơn so với các nhà băng tới tay người sử dụng vốn.
“Lãi suất ngân hàng vẫn còn ở mức cao đã hạn chế mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh. Hàng tồn kho nhiều. Nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên địa bàn có xu hướng gia tăng dễ tạo sự bất ổn định của hệ thống tài chính tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung”.
Từ lâu, người ta đã nói về những chính sách của Trung Quốc nhằm “cắm rễ” tại châu Phi, nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
Các nhà lãnh đạo khối đồng euro đã thông qua thỏa thuận để giúp Ý và Tây Ban Nha trấn an các thị trường khi quyết định bơm gần 150 tỉ USD để thúc đẩy kinh tế châu Âu.
Trong hai ngày 18 - 19/6, tại thành phố du lịch nổi tiếng Los Cabos của Mexico, lãnh đạo các quốc gia thuộc G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) sẽ tập trung để hội chẩn và tìm ra các phương thuốc hữu hiệu để trị các căn bệnh nan y của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Đó là câu hỏi của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. Hồ Chí Minh) đối với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh khi đề cập những thất thoát mà một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước gây ra trong thời gian gần đây
Bất động sản (BĐS) và mối quan hệ với ngân hàng, lạm phát, phát triển kinh tế, an sinh xã hội trong tái cấu trúc nền kinh tế.
Một ngày sau cuộc họp khẩn cấp của các Bộ trưởng Tài chính G7 về vấn đề nợ nần tại khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng nhóm họp tại Brussel với áp lực ngày càng gia tăng khi các yếu tố đẩy khu vực vào một cuộc đại suy thoái đã dần rõ nét.
Một sự kiện mới trong những căng thẳng đang làm rúng động Vatican: người đứng đầu Viện Giáo vụ (IOR), tức Ngân hàng Vatican, Ettore Gotti Tedeschi bị sa thải do xìcăngđan rửa tiền.
Tốc độ tăng trưởng các năm tới có thể thấp hơn trước đây. Hàng chục nghìn doanh nghiệp có thể thua lỗ, nhiều lao động mất việc làm, nhiều địa phương phải thay đổi định hướng phát triển. Đây là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với chương trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Các nhà lãnh đạo khối những nền kinh tế lớn nhất thế giới (G8) đã đồng thuận trong việc đề xuất Châu Âu cần tập trung vào tăng trưởng và tạo việc làm hơn là các biện pháp khắc khổ kinh tế .
End of content
Không có tin nào tiếp theo