Tìm kiếm: học-trò-nghèo
Từ chối cơ hội làm việc ở nước ngoài, chàng tiến sĩ trẻ trở về Việt Nam chế tạo “mắt thần” cho người khiếm thị
Cô là thủ khoa đầu vào, ra trường cũng trong top 3% điểm cao. Khi được nhận học bổng tiến sĩ thì cô bỏ ngang để về nước làm và bán mắm. Mọi người gọi cô là “Nữ hoàng mắm".
Chỉ vì một phút tham lam những lon bia bị rơi rớt từ xe tải xuống đường, mà rất đông người dân ngụ tại TP.Biên Hòa đã ào xuống đường lượm bia về nhà vui vẻ với bạn bè. Điều chua xót, 2 trong số đó đã bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
Năm 2002, Nguyễn Mạnh Hà (xã An Lạc, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) là sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội được phân công về trường Trung cấp Kinh tế – Du lịch Hoa Sữa (Hà Nội) thực tập. Khi đó, Trần Thị Việt Hà (quê ở thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) chính là cô giáo hướng dẫn của anh.
Năm 2002, Nguyễn Mạnh Hà (xã An Lạc, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) là sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội được phân công về trường Trung cấp Kinh tế – Du lịch Hoa Sữa (Hà Nội) thực tập. Khi đó, Trần Thị Việt Hà (quê ở thị xã Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) chính là cô giáo hướng dẫn của anh.
Đạo diễn Vũ Châu chia sẻ những kỷ niệm không thể quên về diễn viên Thu Hà trong bộ phim đình đám một thời: Lá ngọc cành vàng.
Liều lĩnh đem sổ đỏ thế chấp ngân hàng, lấy 20 triệu đồng đóng viện phí cho con mổ tim, chị hy vọng giành lại sự sống cho đứa con trai bé bỏng, tuy nhiên với số tiền trên là quá ít cho một ca phẫu thuật phức tạp. Nhiều đêm trằn trọc cuối cùng chị Lan phải rớt nước mắt viết đơn xin cho con xuất viện khi cháu bé còn chưa tỉnh. Tuy nhiên, được sự động viên tận tình của các y, Bác sĩ bệnh viện tim Hà Nội chị quyết … “liều”.
Đồng lương ít ỏi, công việc vất vả nhưng những cô giáo vùng cao sẵn sàng sẻ chia miếng cơm, manh áo, giúp học sinh của mình thêm nghị lực, vượt khó đến trường.
Trong lúc các cơ quan và doanh nghiệp đang nóng hầm hập chuyện thưởng Tết cho nhân viên thì giáo viên ở vùng cao Quảng Ngãi nhiều năm liền khá xa lạ với khái niệm tiền, quà thưởng Tết.
(DNHN) Có rất nhiều cách thoát nghèo, để khẳng định bản thân và làm giàu, trong đó con đường học hành tích luỹ tri thức làm nền tảng vượt nghèo khổ là con đường khó đi và đòi hỏi sự kiên trì, vất vả .
Một ông thầy có một không hai ở Việt Nam, ít nhất là trong sự hiểu biết hạn hẹp của người viết. Dạy văn nhưng lại cương cường như cái tên rất “đá” của mình. Cần “cứng”, thầy Thạch cứng chẳng thua ai nhưng anh lại sống rất cảm tình, tử tế hết mức với cảm xúc của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo