Tìm kiếm: hỗ-trợ-vốn
Con số vừa được Ngân hàng Nhà nước công bố cho thấy sự vào cuộc quyết liệt của ngành ngân hàng nhằm giúp người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Chỉ 10% doanh nghiệp được khảo sát cho biết chưa có giải pháp đối phó với dịch Covid-19; 90% doanh nghiệp đang triển khai các giải pháp như sử dụng nền tảng internet, tìm khách hàng và thị trường mới, giảm giá thành sản phẩm, chuyển hướng kinh doanh.
Hiện chưa thể đánh giá chính xác những tác động cụ thể của đại dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) đối với lĩnh vực công nghiệp quốc phòng trên thế giới. Tuy nhiên, việc xác định những khía cạnh cụ thể của lĩnh vực này sẽ chịu tác động như thế nào là điều quan trọng, để từ đó vạch ra các biện pháp trù bị giúp vượt qua cuộc khủng hoảng này.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần thay đổi cách thức quản lý, kinh doanh, gắn kết với nhau thông qua việc áp dụng nền tảng số để "sống chung" với đại dịch Covid-19.
Sau cái đêm mặn nồng, anh biến mất cùng số tiền mồ hôi công sức bao năm dành dụm tôi đã ngu muội trao cho anh, với hi vọng được sống cùng anh trong căn biệt thự như anh đã hứa...
Chú tâm trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap và liên kết đầu ra ổn định đang giúp người nông dân ở huyện Củ Chi (Tp.HCM) có cuộc sống ấm no, giàu có. Trong đó, HTX Nông nghiệp TM – DV Phú Lộc là một điển hình.
Hàng nghìn tỷ đồng cho vay ưu đãi các khách hàng nhỏ lẻ đã được các ngân hàng tung ra theo nhiều cách khác nhau.
DNVN – Với số tiền tạm ứng, Siêu thị Co.opmart Kon Tum phải cam kết đảm bảo số lượng, chất lượng hàng hóa thiết yếu, kịp thời phục vụ nhu cầu của người dân trên địa bàn tỉnh, trong giai đoạn tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp và hoàn trả trước 30/6/2020.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Chỉ thị 02 yêu cầu các tổ chức tín dụng phải khẩn trương hơn trong việc hỗ trợ vốn cho người dân, doanh nghiệp.
DNVN – Do ảnh hưởng của Covid-19, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Lâm Đồng như: Alumin, cà phê nhân, chè chế biến, hoa tươi các loại... đều giảm cả về số lượng cũng như giá trị, trong khi đó các loại thực phẩm rau - củ - quả xuất khẩu tăng 29,7% về lượng 4,9% về giá trị.
Nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, tỉnh Đắk Lắk có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận, kết nối giao thương.
Cơ sở thu mua chế biến thủy hải sản của chị Trương Thị Nga, ở tổ dân phố Nhân Thọ, phường Quảng Thọ (TX.Ba Đồn) có doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương. Thương hiệu nước mắm của chị không chỉ nổi tiếng trong tỉnh mà còn mở rộng ra các tỉnh, thành phố khác.
Tổ hợp tác chăn nuôi chim cút Nguyễn Hồ ở xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã thành công với mô hình liên kết sản xuất trứng cút sạch xuất khẩu. Hiện, mỗi tháng Tổ hợp tác xuất khẩu 6 triệu quả trứng cút chất lượng cao sang Nhật Bản, tổng doanh thu 30 tỷ đồng/năm.
DNVN – Sự ra đời của Quỹ Đầu tư khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Đắk Lắk số 1 (DLF1) đánh dấu cột mốc quan trọng khi Đắk Lắk trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước tiên phong khai thông nguồn vốn đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Theo thông tin từ Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, kết quả khảo sát nhanh trong hơn 1.200 doanh nghiệp do Ban này tiến hành ngày 2-3/3 cho thấy, các doanh nghiệp và cả nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh (“phơi nhiễm” COVID-19).
End of content
Không có tin nào tiếp theo