Tìm kiếm: hiệp-định-đối-tác-toàn-diện
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
Thương vụ Việt Nam tại thị trường Australia cho biết, Bộ Nông nghiệp Nguồn nước và Môi trường Australia vừa ban hành các điều kiện nhập khẩu mới đối với tôm và các sản phẩm từ tôm chưa được làm chín phục vụ tiêu dùng của con người nhập khẩu vào thị trường Australia. Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để đáp ứng các điều kiện mới này.
Giá nguyên liệu nhựa xuống đáy nhưng các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa có tận dụng để nhập khẩu (NK) khi nguồn vốn có hạn? Dịch Covid-19 có thể làm một số nguồn nguyên liệu ngoại trở nên rẻ hơn thì các DN cũng nên nghĩ tới đối tác mới, nguồn nguyên liệu mới, tránh“bỏ trứng cùng một giỏ” như phụ thuộc NK từ Trung Quốc.
Một số doanh nghiệp (DN) nội địa do suy yếu vì ảnh hưởng dịch Covid-19 đang đứng trước “bẫy” thâu tóm bởi khối ngoại. Liệu có ngăn được tình trạng này, nhất là với những DN thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng yếu của quốc gia.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Nhiều "ông lớn" dời đại bản doanh khỏi thị trường Trung Quốc và “nhắm” sang Việt Nam. Sau Google chọn Bắc Ninh để đầu tư sản xuất Pixel, Amazon và Home Depot cũng đang tăng cường tìm nguồn cung ứng tại Việt Nam. Và đến nay, Apple quyết định di dời một phần hoạt động sản xuất sang Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
Không khó để tìm thấy những bằng chứng về sự năng động, tính thích ứng với bối cảnh đại dịch của doanh nghiệp trong các hoạt động quản lý, điều hành mấy tháng vừa qua.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Bộ Công Thương đã sửa đổi bổ sung quy định về quy tắc xuất trong CPTPP sau khi nhận được phản ánh của doanh nghiệp xuất khẩu về việc một số nước thành viên CPTPP cho rằng mẫu C/O của Việt Nam thiếu lời văn chứng nhận xuất xứ của nhà sản xuất, nhà xuất khẩu theo quy định.
DNVN - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp (AEM hẹp) lần thứ 26 tại Đà Nẵng đã chính thức thông qua 12 đề xuất về sáng kiến, ưu tiên hợp tác kinh tế của Việt Nam trong năm Chủ tịch ASEAN 2020.
Từ mối nguy do dịch Covid-19, với ngành công nghiệp thực phẩm, nếu các doanh nghiệp nội biết đầu tư, kiên trì, sáng tạo sẽ tìm ra cho mình những cơ hội để vừa đủ “sức đề kháng” vừa phát triển đột phá mạnh mẽ trong bối cảnh dịch bệnh.
Với việc nước Anh vừa rời EU và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa được phê chuẩn, quan hệ đầu tư và thương mại giữa Anh và Việt Nam sẽ có những thay đổi nhất định. Ông Trần Ngọc An, Đại sứ Việt Nam tại Anh và Bắc Ireland trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư về thay đổi này, cũng như tiềm năng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo